K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

tác giả đang tỏ ra thương xót cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Lời than thân bạc mệnh của người phụ nữ thời phong kiến cũng là lời than thân của hầu hết các phụ nữ trong xh phong kiến

26 tháng 4 2018

tác giả đang tỏ ra thương xót cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Lời than thân bạc mệnh của người phụ nữ thời phong kiến cũng là lời than thân của hầu hết các phụ nữ trong xh phong kiến

26 tháng 4 2018

=> Tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm

29 tháng 7 2021

Em tham khảo dàn ý nhé:

I. DÀN Ý
1. Mở bài:

- Trong xã hội phong kiến đầy áp bức, bất công, người phụ nữ là nạn nhân chịu nhiều đau khổ nhất.
- Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du đã phản ánh sâu sắc nỗi khổ ghê gớm ấy qua hình tượng người con gái tài sắc Thuý Kiều.
- Lời than của Kiều đã khái quát được nỗi thống khổ chung của người phụ nữ:
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
 2. Thân bài:

a. Giải thích ý nghĩa câu thơ:
+ Là nhận định về số phận chung của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bạc mệnh như một định mệnh bất di bất dịch đối với họ.
+ Bạc mệnh là gì?
- Bạc: mỏng; mệnh: số mệnh.
- Bạc mệnh: nghĩa hẹp là số phận mỏng manh, bạc bẽo. Nghĩa rộng là cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, tai ương. Số phận long đong, vất vả hoặc là chết yểu một cách thảm thương.
b. Khẳng định nhận xét của Nguyễn Du là hoàn toàn đúng: 
- Trong chế độ phong kiến, chiến tranh cùng với những quan niệm cổ hủ, lạc hậu như trọng nam khinh nữ,... đã gây ra bao bất công, khổ nhục cho người phụ nữ. (Dẫn chứng: Người con gái Nam Xương, Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều...).
- Thân phận phụ nữ bị xã hội coi rẻ, vùi dập. Mọi khát vọng sống cao đẹp của họ đều không được chấp nhận. Dù cố vươn lên để chiến thắng số phận, rốt cuộc, họ vẫn bị những thế lực hắc ám nhấn chìm xuống bùn đen. (Dẫn chứng: Cuộc đời Kiều là một chuỗi dài bi kịch). 
- Nguyễn Du thực sự thông cảm và xót thương người phụ nữ - nạn nhân của lễ giáo bất công, của thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
c. Nâng cao, mở rộng vấn đề:
- Từ thân phận bạc mệnh của người phụ nữ, Nguyễn Du phản ánh nỗi khổ của họ dưới chế độ phong kiến suy tàn, thối nát. Từ đó, tác giả tố cáo xã hội đương thời đã chà đạp thô bạo lên nhân phẩm, nhân quyền của người phụ nữ.
- Trong chế độ mới, người phụ nữ được coi trọng, được đánh giá đúng. Điều đó đã phát huy năng lực to lớn của người phụ nữ, động viên họ đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước, dân tộc. 
- Mọi suy nghĩ, hành động sai trái, xúc phạm đến nhân phẩm người phụ nữ cần phải bị lên án.
 3. Kết bài:

- Câu thơ trên của Nguyễn Du phản ánh chân thực và xúc động về thân phận đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Nó như lời than thống thiết trước một định mệnh hết sức tàn bạo, phũ phàng đối với người phụ nữ. Hãy tôn trọng phụ nữ, trả họ về với vị trí xứng đáng mà tạo hoá đã ban cho: người duy trì, tiếp nối sự sống trên trái đất.

29 tháng 7 2021

đoạn văn or bài văn:))???

9 tháng 8 2021

Tác dụng: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật "tứ thư, ngũ kinh, chư sử".

13 tháng 4 2019

Tạo tính nhạc cho câu văn

Cậu thay đổi một số cụm từ liệt kê ik là ok nhé

Như vầy sẽ mất đi tính nhạc

15 tháng 4 2019

các bạn giúp mình với

24 tháng 4 2018

Viết đoạn văn khoảng 8 câu có sử dụng các cách sắp xếp lựa chọn trật tự từ trong câu: Nêu suy nghĩ về nhiệm vụ học hập của em hiện nay?

 Kết quả hình ảnh cho Địt nhau với bạn gái vếu to, lòn dâm tràn trề nước