K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

-Kiểu câu: Câu trần thuật.

7 tháng 8 2021

Biện pháp liệt kê:

+ tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa

+ xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù.

+ trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta gói trong da ngựa,

Tác dụng: Thể hiện nỗi căm giận, phẫn uất quân giặc đến quên ăn, mất ngủ của Trần Quốc Tuấn. 

7 tháng 8 2021

- Biện pháp nghệ thuật chính : Liệt kê 

- Tác dụng : Thể hiện sự căm phẫn, uất hận quân giặc đến quên ăn, quên ngủ của Trần Quốc Tuấn, sẵn sàng xông pha ra chiến trường và hi sinh và hi sinh tất cả để phục thù 

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.Câu 1: Chỉ ra những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?Câu 2: Theo em có thể thay các từ “quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được không? Vì...
Đọc tiếp

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu 1: Chỉ ra những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?

Câu 2: Theo em có thể thay các từ “quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được không? Vì sao?

          Câu 3: Hãy gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.

Câu 4: Kể tên hai văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước.

Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em  về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 câu?

0
3 tháng 5 2023

Câu 1: Đoạn văn trích trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả.

Câu 3: Đoạn văn trên gồm 3 câu. Mỗi câu trình bày theo mục đính miêu tả tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật "ta".

Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng của nhân vật "ta" là căm tức, đau khổ và hy vọng có thể cống hiến tất cả cho đất nước. Tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật đều rất yếu ớt, nhưng với niềm cảm kích và tình yêu nước mãnh liệt, "ta" vẫn sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ đất nước.

23 tháng 3 2022

Sử dụng động từ mạnh: lột, căm tức...

Sử dụng tính từ

➩ Thể hiện sự bức xúc, muốn đánh bại giặc

Không biết có đúng không tại bài này mình chưa học á, làm đại!

25 tháng 4 2021

Nội dung: Đoạn văn trên nói về lòng căm giận của vị chủ tướng trước cảnh nước mất nhà tan. Đây là lời của vị chủ tướng nói với binh sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sĩ.

Mục đích nói:

- Câu (1): Cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước.

- Câu (2): Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc.

Cho đoạn trích sau:      […] Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. […]1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. (1 điểm)2. Các cụm từ in đậm được sắp xếp theo trình...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:      

[…] Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. […]

1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. (1 điểm)

2. Các cụm từ in đậm được sắp xếp theo trình tự nào? Cách sắp xếp trật tự từ như vậy nhằm mục đích gì? (2 điểm)

3. Đoạn trích trên cho em cảm nhận được tình cảm của tác giả với đất nước như thế nào? Qua đó hãy tạo lập một văn bản trình bày suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong cuộc sống hiện nay. (6 điểm)

4. Đoạn trích trên mang đặc trưng của thể loại nghị luận cổ, đó là việc sử dụng các câu văn biền ngẫu. Trong chương trình Ngữ văn 8 còn có tác phẩm nào cũng có sử dụng kiểu văn này? Ghi rõ tên tác giả và thể loại của văn bản đó. (1điểm)

 

1
11 tháng 5 2021

Câu 1

Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Câu 2

Trình tự phát triển ngày càng cao của cảm xúc.

Mục đích:Khích lệ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: cụ thể -> chỉ ra việc cần làm
“Hịch tướng sĩ”: thống thiết -> tác động vào tình cảm

Câu 3

Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm  để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa".   Đối với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập

Đoạn văn

Từ thuở xa xưa thanh niên Việt Nam đã ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trong thời chiến họ luôn là lực lượng tiên phong trong các phong trào đánh giặc cứu nước, luôn là lực lượng nòng cốt của cách mạng, xả thân vì tổ quốc mà không tiếc thời tuổi trẻ. Vậy chúng ta những thanh niên may mắn được sinh ra trong thời bình, chúng là phải có trách nhiệm như thế nào để gìn giữ và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng đã được đổi bằng xương máu của biết bao thế hệ đi trước, phải làm gì để xứng đáng hưởng được những thành quả ngày hôm nay. Mỗi chúng ta phải xác định cho mình một lí tưởng sống cao đẹp, phải có ước mơ và hoạch định ra cho mình một kế hoạch cụ thể, phải rèn đức luyện tài, phải hiểu được vai trò đất nước đối với chúng ta, có như vậy chúng ta mới xác định được đúng đắn nhiệm vụ của mình đối với đất nước. Chúng ta ra sức học tập cũng là đang thực hiện nhiệm của của mình với đất nước, nó không phải là một cái gì đó sâu xa như các bạn nghĩ nó chỉ đơn giản là làm tốt bổn phận của mình để phấn đấu trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp vững mạnh. Như vậy trách nhiệm của thanh niên ở thời chiến hay thời bình đều do ý thức mỗi con người tuy nhiên nó lại được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.

 

 

 

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...” ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai) a. Văn...
Đọc tiếp

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi

“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...”

 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai)

 a. Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời trong hoàn cảnh nào? Tên đầy đủ của văn bản là gì?

b. Nêu đặc điểm thể hịch và cho biết kết cấu của văn bản?

c. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích?

d. Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn đạt hành động nói gì?

e. Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về nhân vật “ta”? Nếu là “tướng sĩ” của nhân vật “ta” trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, em sẽ làm gì trước những “lời bộc bạch thống thiết tâm can” của vị chủ tướng?

g. Từ nội dung đoạn trích và hiểu biết cả em về tác phẩm “ Hịch tướng sĩ”, hãy viết đoạn văn  khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước hiện nay?( 

2
14 tháng 7 2021

a. 

- Hoàn cảnh: được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai ( 1285 ). Khi giặc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng lòng, ủng hộ của quân, dân. Vì vậy, Trần Quốc Tuấn đã viết bài " Hịch tướng sĩ " để kêu gọi tướng hết lòng đánh giặc

- Tên đầy đủ là " Dụ chư tì tướng hịch văn "

còn các phần khác bn :)