K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

* Những chiến công tiêu biểu :

- Thời Ngô : Đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938

- Thời Đinh  : Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất  nước, xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ

- Thời Tiền Lê : Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất năm 981, bảo vệ chủ quyền dân tộc

- Thời Lý : Kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ( 1077) trên sông Như Nguyệt, buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

* Nguyên nhân  của những chiến công huy hoàng đó :

  Những chiến công chói lọi mà các cuộc kháng chiến đã đem lại cho dân tộc ta đều xuất phát từ lòng yêu nước, phát huy truyền thống của dân tộc ta từ ngàn đời xưa. Khối đại đoàn kết dân tộc luôn được phát huy. Nhân dân hết lòng ủng hộ triều đình trong mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nữa là nhờ sự lãnh đạo tài giỏi, kế sạch sáng tạo đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy quân sự đứng đầu là các tướng giỏi.

 

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?

Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?

Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?

Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?

Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?

Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?

Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?

Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?

Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?

Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?

Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?

12
20 tháng 10 2016

câu 2:

-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.

20 tháng 10 2016

câu 4:

  • tổ chức xã hội:
  • 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
25 tháng 10 2016

2. Năm 1009, Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô về Đại La rồi đổi tên thành Thăng Long,

 

25 tháng 10 2016

3. -Thể hiển ý chí quyết tâm chống quân xâm lược của dân tộc ta.

-chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và dân tộc.

21 tháng 3 2023

Bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đối với  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

- Kiên trì, quyết tâm chống giặc. 

- Linh hoạt, mềm dẻo trong đối sách để tránh kéo dài cuộc chiến, hao tổn sức mạnh quốc gia. 

- Ngoài chiến tranh quân sự cần áp dụng chiến thuật "tâm lý chiến" trong chiến tranh.

14 tháng 5 2020
Nhà Ngô (939 - 965)

Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn Lực lượng Dương Tam Kha Chiến thắng
  • Dương Tam Kha bị đánh dẹp
  • Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập cùng lên ngôi
  • Nhà Ngô suy yếu
  • Bắt đầu thời kỳ Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) 12 sứ quân Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh Thay đổi triều đại
  • Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi
  • Nước Đại Cồ Việt và Nhà Đinh thành lập
Nhà Đinh (968 - 980)

Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp Lực lượng Lê Hoàn Thay đổi triều đại
  • Lê Hoàn lên ngôi
  • Nhà Tiền Lê thành lập
Nhà Tiền Lê (981 - 1009)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
  • Nhà Tống chính thức thừa nhận Nhà Tiền Lê
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1
(1005)
Lực lượng Lê Long Việt Lực lượng Lê Long Tích Xác lập ngôi vị
  • Lê Long Việt lên ngôi
  • Lê Long Tích bị giết
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2

(1005)

Lực lượng Lê Ngọa Triều Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh Xác lập ngôi vị
  • Lê Ngọa Triều giữ được ngôi vị
  • Lê Long Kính bị giết
  • Lê Long Cân và Lê Long Đinh đầu hàng
Nhà Lý (1009 - 1225)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lý Chiến thắng
  • Đại Cồ Việt chiếm giữ một phần lãnh thổ của Đại Lý
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) Lực lượng Lý Phật Mã Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương Xác lập ngôi vị
  • Lý Phật Mã lên ngôi
  • Vũ Đức Vương bị giết
  • Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương bỏ chạy
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc Chiến thắng
  • Nùng Tồn Phúc bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao Chiến thắng
  • Nùng Trí Cao bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) Đại Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành dâng các châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý cho Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1
(1075 - 1076)
Đại Việt thời Nhà Lý Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Đại Việt tiêu diệt các thành lũy Nhà Tống ngay trên đất Tống rồi rút về
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2
(1077)
Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1
(1128)
Đại Việt thời Nhà Lý Đế quốc Khmer Chiến thắng
  • Quân Khmer bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2
(1132)
Đế quốc Khmer
Chiêm Thành
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3
(1138)
Đế quốc Khmer
Loạn Quách Bốc (1209) Đại Việt thời Nhà Lý Lực lượng Quách Bốc Chiến thắng
  • Nổi loạn bị đánh dẹp
  • Nhà Lý suy yếu
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) Lực lượng Nguyễn Nộn
Nhà Trần (1226 - 1400)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) Đại Việt thời Nhà Trần Đế quốc Mông Cổ Chiến thắng
  • Quân Mông Cổ đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) Đại Việt thời Nhà Trần
Chiêm Thành
Nhà Nguyên Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) Đại Việt thời Nhà Trần Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và phải từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1

(1294)

Đại Việt thời Nhà Trần Ai Lao Chiến thắng

Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng

Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2
(1297)
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3

(1301)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chế Chí bị bắt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) Chiến thắng
  • Chế Năng bỏ chạy sang Java
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) Thất bại
  • Quân Đại Việt bị phục kích và thiệt hại nặng
Tranh chấp ngôi vị thời Trần
(1369 - 1370)
Lực lượng Dương Nhật Lễ Lực lượng Trần Phủ Chiến thắng
  • Dương Nhật Lễ bị phế
  • Trần Phủ lên ngôi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) Thất bại
  • Trần Duệ Tông tử trận
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) Chiến thắng
  • Quân Chiêm Thành bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) Chiến thắng
  • Chế Bồng Nga tử trận
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
  • Nhà Trần suy yếu
20 tháng 5 2021

+Nguyên nhân thắng lợi.

+Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn thời Trần với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.

+Sự đoàn kết của nhân dân

+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước ,tinh thần quyết chiến đánh giặc đã tham gia ,giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi sự khó khăn

+Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù 

26 tháng 12 2016

yến cx ko pk bài này à

27 tháng 10 2016

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

27 tháng 10 2016

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.