K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

gọi a là khối lương 2 chất 

2KMnO4 -to> MnO2+ O2+ K2MnO4

nKMnO4=\(\dfrac{a}{142}\)->n O2=\(\dfrac{a}{245}\)

2KClO3-to> 3O2+2KCl

nKClO3=\(\dfrac{a}{122,5}\)->n O2=\(\dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)

ta sa sánh : \(\dfrac{a}{245}\)<\(\dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)

=> KClO3 cho nhiều O2 hơn

13 tháng 3 2022

giả sử số gam của 2 chất là a 
=> mKMnO4 = a/158 , mKClO3 = a/122,5 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 +MnO2 + O2 
          a/158 -----------------------------------> a/316(mol)
        2KClO3 -t---> 2KCl + 3O2
         a/122,5---------------->3a/245(mol)
so sánh a/316  < 3a/245 
=> KClO3 sinh ra có  thể tích Oxi lớn hơn KMnO4

18 tháng 1 2019

Theo bài ra : KMnO4 và KClO3 có cùng khối lượng x (g)

Suy ra : nKMnO4 = \(\dfrac{x}{158}\) (mol)

nKClO3 = \(\dfrac{x}{122,8}\) (mol)

PTHH có : 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

(mol) \(\dfrac{x}{158}\) \(\dfrac{x}{316}\)

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

(mol) \(\dfrac{x}{122,8}\) \(\dfrac{3x}{245,8}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{136}< \dfrac{3x}{245,8}\) (mol)

Vậy Nếu lấy KClO3 và KMnO4 cùng khối lượng thì KClO3 điều chế đc nhiều oxi hơn.

18 tháng 1 2019

. Có bài giống nè: Câu hỏi của Nguyen Tran Thao Nhi - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

8 tháng 8 2016

gọi a là khối lương 2 chất 

2KMnO4 => MnO2+ O2+ K2MnO4

nKMnO4=\(\frac{a}{142}\)-> nO2=\(\frac{a}{245}\)

2KClO3=> 3O2+2KCl

nKClO3=\(\frac{a}{122,5}\)-> nO2=\(\frac{a}{\frac{611}{3}}\)

ta sa sánh : \(\frac{a}{245}< \frac{a}{\frac{611}{3}}\)

=> KClO3 cho nhiều O2 hơn

 

25 tháng 11 2017

hay qua cam on cháu

hihi yeu

29 tháng 4 2019

Giả sử cần điều chế 3,36lit  O 2  tương đương với 0,15 mol  O 2

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol  O 2 :

0,1225.96000 = 11760 (đồng)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

n K M n O 4  = 1,5 . 2 =3 mol

n K M n O 4  = 3.158 = 474 (g)

Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol  O 2 :

0,474.30000 = 14220(đồng)

Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí  O 2  thì dùng  K C l O 3  để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg  K C l O 3  cao hơn nhưng thể tích khí  O 2  sinh ra nhiều hơn.

29 tháng 1 2016

a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1) 
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2) 
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn. 
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3) 
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn. 
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g 
nKMnO4=50/79(mol) 
nKClO3=40/49 
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2 
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2 
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2 
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn. 
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2 
--->nO2=1 mol 
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g 
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g 
Ta có: 
-1000g KMnO4 <=> 200000đ 
316 g=========>63200đ 
-1000g KClO3 <=> 300000đ 
245/3g========> 24500đ 
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.

29 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)a, Viết phương trình hóa học của phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 

a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)

Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .

Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b, Phản ứng nung vôi thuộc loại pahrn ứng hóa học nào ? Vì sao?

BÀI 4: TRong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxit sắt từ \(Fe_3O_4\) baengf cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .

a, Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.

b, Tính số gam kali pemanganat \(KMnO_4\) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Mn giúp với mai phải nộp rồi!

 

3
3 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 3 2021

Phản ứng ví dụ cho pu phân hủy sản phầm là K2MnO4 , MnO2 và O2 nhé bạn 

28 tháng 2 2017

A) kalipenmanganat

B)kaliclorat

22 tháng 3 2022

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   \(\dfrac{m}{122,5}\)                                       \(\dfrac{3m}{245}\)     ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

    \(\dfrac{m}{158}\)                                                  \(\dfrac{m}{316}\)   ( mol )

So sánh:

\(\dfrac{3m}{245}\) > \(\dfrac{m}{316}\)

=> \(KClO_3\) cho nhiều O2 hơn

22 tháng 3 2022

mấy cái số trên đó tính sao ra v ạ, b làm chi tiết giúp mình vs, mình cảm ơn nhìu:333

17 tháng 3 2021

\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)

17 tháng 3 2021

KMnO4 cần khối lượng lớn hơn

 

25 tháng 8 2017

a, Ta có nO2 = \(\dfrac{3,2}{32}\) = 0,1 ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,2................................................0,1

=> mKMnO4 cần dùng để điều chế 3,2 g oxi = 158 . 0,2 = 31,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

\(\dfrac{1}{15}\)............................0,1

=> mKCl cần dùng để điều chế 3,2 gam oxi = 122,5 . \(\dfrac{1}{15}\) = 8,17 ( gam )

b,

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,1................................................0,05

=> mO2 = 0,05 . 32 = 1,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,1............................0,15

=> mO2 = 32 . 0,15 = 4,8 ( gam )

Ta có nKMnO4 = \(\dfrac{50}{158}\) = \(\dfrac{25}{79}\) ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{25}{79}\)................................................\(\dfrac{25}{158}\)

=> mO2 = \(\dfrac{25}{158}\) . 32 \(\approx\) 5,06 ( gam )

nKClO3 = \(\dfrac{50}{122,5}\) = 0,408 ( mol )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,408......................0,612

=> mO2 = 0,612 . 32 = 19,584 ( gam )