K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

a.Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui.Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa

Ý nghĩa : + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

b. - Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập . Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.

8 tháng 5 2018

Cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng:

* Diễn biến:

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

* Kết quả:

Cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

* Ý nghĩa:

- Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

6 tháng 5 2016

* Diễn biến :

- Năm 938 , đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Cuối năm 938 , quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta. Lúc nước triều dâng cao ,quân ta đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng.

- Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo , vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

- Khi nước triều bắt đầu rút , Ngô Quyền hạ bệnh dốc toàn lực lượng đánh giặc trở lại.

- Quân Hán chống không nổi , rút chạy ra biển .

* Kết quả : Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi , vẻ vang , vĩ đại.

* Kế hoạch chủ động và độc đáo ở :

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược bằng trận cọc ngầm .

- Độc đáo : Bố trí trận cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

7 tháng 5 2016

nhonhung

8 tháng 5 2018

Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng (năm 938)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự tài giỏi của Ngô Quyền.

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo

* Diễn biến của cuộc chiến thắng trên Bạch Đằng:

- Sau khi giết được Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền huy động quân và dân làm bãi cộc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng chuẩn bị đánh giặc.

- Cuối năm 938, đại quân Nam Hán giao Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.

- Ngô Quyền cho người ra nhữ, giặc ham hở đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.

- Thuỷ triều rút mạnh, Ngô Quyền dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại, quân Nam Hán rút chạy, thuyền giặc va vào cọc ngầm, chiếc bị vỡ, chiếc bị đắm. Quân ta mai phục hai bên bờ tiêu diệt giặc. Hoằng Tháo tử trận.

* Kết quả của cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng:

- Trận chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

8 tháng 5 2018

Nguyên nhân:

- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết.

- Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân ra bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoàng Tháo sang xâm lược nước ta.

- Ngô Quyền chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiếu chiến nhử địch vào trận địa mai phục. Quân Nam Hán đuổi theo và rơi vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân ta tấn công đánh quật trở lại, quân Nam Hán phải rút chạy. Thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ, đắm nhiều, Hoàng Tháo tử trận.

Kết quả:

- Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

25 tháng 4 2017

Giup minh vi cac ban minh dang can gap

25 tháng 4 2017

- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

2 tháng 4 2017

- nguyên nhân ;

do nhà lương thi hành chính sách cai trị đối vơí nhân dân giao châu rất tàn bạo, vô lý.

=> khơỉ nghĩa bùng nổ

- diễn biến , kết quả

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

- sau khi đánh bại quân lương, mùa xuân năm 544, ly bí lên ngôi, củng cố chính quyền. ý nghiã: chưngs tỏ nc ta có giang sơn, bơf cõi riêng, thể hiện ý chí độc lập dân tộc.
2 tháng 4 2017

a. Nguyên nhân: do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân ta.

b. Diễn biến:

- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình.

- Hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng như ở Chu Diên có Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .

- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc ..

- 4-542 Nhà Lương từ Quảng Châu sang đàn áp, nghĩa quân đánh bại quân Lương giải phóng Hoàng Châu (Quảng Ninh)

- 543 nhà Lương tấn công ta lần 2, ta chủ động đánh bại chúng ở Hợp Phố.Tướng địch bị giết gần hết…

- Quân Lương đại bại

6 tháng 5 2023

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đã có ý nghĩa lịch sử to lớn, chấm dứt thời kỳ xâm lược của Trung Quốc và khẳng định độc lập của nước ta. Nó cũng là một minh chứng cho tinh thần đấu tranh và lòng yêu nước của người Việt.

vì muối và sắt là 2 loại mặt hàng thiết yếu trong xã hội : 

Muối là gia vị

Sắt là công cụ lao động

14 tháng 5 2017

vì muối và sắt thì là trong nhưng vật dụng thiêt yếu trong đời sống con người và nước ta có rất nhiều các nguồn tài nguyên đó

7 tháng 5 2018

Đó là một công lao rất lớn đối với dân tộc

8 tháng 5 2018

Ngô Quyền có công lao rất lớn đối với dân tộc ta. Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập

4 tháng 5 2016

Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :

- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.

- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ  dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.

2 tháng 8 2018

Ngô Quyền là một trong 9 vị tướng kiệt suất nhất Việt Nam thời xưa đó, cách đánh của Ngô Quyền phải nói là rất độc đáo:

Ngô Quyền đi tiêu diệt tên phản loạn là Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền kêu lính đóng cọc ở sông Bạch Đằng và khi giặc đến Ngô Quyền kêu lính đưa mấy thuyền nhỏ ra dụ giặc vào bãi cọc và khi giặc bị bẫy thì tấn công hết sức làm cháy thuyền giặc và giết được Hoàng Tháo và đi vào lịch sử cũng như chấm dứt 1000 năm đô học giặc tàu.

-

5 tháng 4 2021

Nguyên nhân:

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô

Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.
Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

5 tháng 4 2021

*Nguyên nhân:

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô

*Diễn biến:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động".

- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.

*Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá ).

*Ý nghĩa:

- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

=> Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm "ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.