K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

C1: - Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.

C2: - Chăm sóc cây rừng, bảo vệ rừng và đất.

       - Tích cực trồng cây để phủ xanh đồi trọc

       -  Khôi phục lại rừng, không chặt phá cây rừng, khai thác bừa bãi

C3: + Luống đất

       + Bầu đất

C4: - Đất pha cát hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại

       - Độ pH từ 6 -> 7(trung tính hay ít chua)

      - Mặt đất bằng hay hơi dốc (20 - 40)

      - Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

7 tháng 2 2018

c1 ; vai trò của rừng :

- làm sạch môi trường khoong khí , hấp thụ cacbonic , bụi và thải ra khí ôxi

- phòng hộ ; chắn gió , chống xó mòn , hạn chế tốc độ dòng chảy 

-cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và phục vụ đời sống 

- phục vụ nghiên cứu khoa học , du lịch , nghỉ dưỡng , giải trí 

C2 ; nhiệ vụ trồng rừng ở nc ta trog thời gian tới ; 

- trồng rừng sản xuất để lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu 

- trồng rừng phòng hộ ; phòng hộ đầu nguồn , trồng rừng ven biển để chắn gió bão , chống cát bay , cải tạo bãi cát , chắn sóng biển 

- trồng rừng đặc dụng để nghiên cứu khoa học , văn hóa , du lịch 

C4 : điều kiện : 

- việc phân chia đất vườn ươm phải thuận tiện cho việc đi lại và sản xuất 

- phải có biện pháp để ngăn chặn sự phá hoại của trâu bò 

C6 ; có 3 cách để kích thích hạt giống nảy mầm là ; 

- đốt hạt 

-tác động bằng lực

- kích thích bằng nc ấm 

C7 ; thời vụ gieo hạt ở nc ta : 

mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền bắc thường từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau . ơ miền trung từ thang1 đến tháng 2 và ở miền nam từ tháng 2 đến tháng 3 

C8 : trồng cây con rễ trần : 

- tạo lỗ trong hố đất 

- đặt cây vào lỗ trong hố 

- lấp đất kín gốc cây 

- nén đất 

- vun gốc 

+ trồng cây con có bầu 

- tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất 

- rạch vỏ bầu 

- đặt bầu vò trong hố đất 

- lấp và nén đất 2 lần 

- vun gốc 

+ thời gian chăm sóc rừng ; sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng , phải tiến hành chăm sóc câu ngày , chăm sóc liên tục đến 4 năm

+ số lần chăm sóc :

- năm thứ nhất đến năm thư 2  moous lần chăm sóc 2 đến 3 lần 

- năm thứ 3 đến năm thứ 4 , mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần 

~học tốt

3 tháng 12 2019

trong sách có cả

3 tháng 12 2019

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

#hoctot

#phanhne

#rua

24 tháng 10 2018

3.

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển 
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò 
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

3 tháng 12 2021

Nhanh giùm nha mn

3 tháng 12 2021

Lom khom và lác đác là từ tượng hình.

16 tháng 8 2021

Tham khảo

- Cấu tạo: có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ.

- Gieo vần: ở cuối các câu 1, 2, 4 (cư – thư – hư)

- Bố cục: 

+ Khai: mở ra vấn đề (câu 1).

+ Thừa: tiếp tục vấn đề (câu 2).

+ Chuyển: chuyển ý (câu 3).

+ Hợp: khép lại bài thơ (câu 4).

- Vần: 

NamquốcsơnNamđế
BTBBBTB
Tiệtnhiênđịnh ‘phậntạithiênthư
TBTTTBB
Nhưnghịchlỗlaixâmphạm
BBTTBBT
Nhữđẳnghànhkhanthủbại
TTBBTTB

 Không rõ ở chỗ vần này là phân tích cái gì nữa (Làm đại về thanh dấu luật Bằng - trắc)

30 tháng 12 2018

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

  • Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.
  • Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
  • Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

30 tháng 12 2018

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .