K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có:

\(3^p+3^4=90\Leftrightarrow3^p=9=3^2\Rightarrow p=2\)

\(2^r+44=76\Leftrightarrow2^r=32=2^5\Rightarrow r=5\)

\(5^3+6^s=1421\Leftrightarrow6^s=1296=6^4\Rightarrow s=4\)

\(\Rightarrow r.s.p=5.4.2=40\)

Vậy tích r,s,p là 40

Học tốt!!!!

6 tháng 7 2020

Ta có: \(3^p+3^4=90\)\(\Rightarrow3^p+81=90\)\(\Rightarrow3^p=9=3^2\)\(\Rightarrow p=2\)

\(2^r+44=76\)\(\Rightarrow2^r=32=2^5\)\(\Rightarrow r=5\)

\(5^3+6^s=1421\)\(\Rightarrow125+6^s=1421\)\(\Rightarrow6^s=1296=6^4\)\(\Rightarrow s=4\)

\(\Rightarrow r.s.p=5.4.2=40\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}R(x) + S(x) =  - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 + {x^4} - 8{x^3} + 2x + 3\\ = ( - 8 + 1){x^4} + (6 - 8){x^3} + 2{x^2} + ( - 5 + 2)x + (1 + 3)\\ =  - 7{x^4} - 2{x^3} + 2x - 3x + 4\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}R(x) - S(x) =  - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 - ({x^4} - 8{x^3} + 2x + 3)\\ =  - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 - {x^4} + 8{x^3} - 2x - 3\\ = ( - 8 - 1){x^4} + (6 + 8){x^3} + 2{x^2} + ( - 5 - 2)x + (1 - 3)\\ =  - 9{x^4} + 14{x^3} + 2x - 7x - 2\end{array}\)

26 tháng 4 2023

Cảm ơn nhe.^_^

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

16 tháng 5 2016

a/ \(S_{IBC}=\frac{1}{2}.BC.IH=\frac{1}{2}.a.r\)

b/

Từ I hạ IK vuông góc với AC tại K và IE vuông góc với AB tại E

Xét tam giác vuông BIH và tam giác vuông BIE có

Cạnh huyền BI chung

^HBI=^EBI (BI là phân giác ^ABC)

=> tam giác BHI = tam giác BEI (hai tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhon tương ứng bằng nhau)

=> IH=IE (1)

Xét tam giác vuông CHI và tam giác vuông CKI, chứng minh tương tự => IH=IK (2)

Từ (1) và (2) => IH=IE=IK=r

=> \(S_{ABC}=S_{IBC}+S_{IAC}+S_{IAB}=\frac{1}{2}.BC.IH+\frac{1}{2}.AC.IK+\frac{1}{2}.AB.IE\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.a.r+\frac{1}{2}.b.r+\frac{1}{2}.c.r=\frac{a+b+c}{2}.r\)