K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Phân số chỉ 5 bài toán là :

    1−(1/4 + 2/3 )=1/12(tổng số bài)

Trong 3 ngày Nam làm được số bài toán là:

     5:1/12=60 (bài)

13 tháng 5 2022

ví dụ 5:

Tiền lãi bác Hòa có sau 1 năm là:

   700.000.000 : 100 x 8 = 56.000 000 (đồng)

Sau 1 năm, bác Hòa rút cả tiền vỗn lẫn lãi là:

   700.000.000 + 56.000. 000 = 756.000.000 (đồng)

               Đáp số: 756.000.000 đồng.

Nam làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày thứ nhất Nam làm được 1/4số bài. Ngày thứhai Nam làm được 2/3số bài còn lại. Ngày thứ ba Nam làm nốt 8 bài.a) Hỏi trong ba ngày bạn Nam đã làm được bao nhiêu bài toán?b) Tính tỉ số phần trăm giữa số bài toán bạn Nam làm được ngày thứ nhất so với số bài toán bạnNam làm được ngày thứ hai?Ví dụ 5. Biết lãi suất gửi tiết kiệm của một ngân hàng là 8% một năm. Bác Hòa...
Đọc tiếp

Nam làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày thứ nhất Nam làm được 1/4số bài. Ngày thứhai Nam làm được 2/3số bài còn lại. Ngày thứ ba Nam làm nốt 8 bài.
a) Hỏi trong ba ngày bạn Nam đã làm được bao nhiêu bài toán?
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số bài toán bạn Nam làm được ngày thứ nhất so với số bài toán bạn
Nam làm được ngày thứ hai?
Ví dụ 5. Biết lãi suất gửi tiết kiệm của một ngân hàng là 8% một năm. Bác Hòa gửi tiết kiệm 700
triệu đồng vào ngân hàng đó. Sau một năm, bác Hòa rút cả vốn lẫn lãi thì được bao nhiêu tiền?
Dạng 4. Toán xác suất – thống kê
Ví dụ 6. Bạn Nam gieo một con xúc xắc một số lần và được kết quả như bảng sau:
Số chấm xuất hiện ở
mặt trên con xúc xắc 1 2 3 4 5 6

Số lần17151712


1) Con xúc xắc được bạn Nam gieo bao nhiêu lần?
2) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Số chấm xuất hiện ở mặt phía trên của con xúc xắc là số lẻ trong các lần gieo trên.
b) Số chấm xuất hiện ở mặt phía trên của con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 3.

3
13 tháng 5 2022

lx

13 tháng 5 2022

lỗi ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có 14 lần gieo được 7 chấm, 12 lần gieo được 8 chấm, 9 lần gieo được 9 chấm, 6 lần gieo được 10 chấm, 4 lần gieo được 11 chấm và 3 lần gieo được 12 chấm.

Số lần gieo được 7 chấm trở lên là 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 lần.

Do đó số lần An thắng là 48 lần.

Xác xuất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là:\(\dfrac{{48}}{{80}} = \dfrac{3}{5} = \dfrac{3}{5}.100\%  = 60\% \)

29 tháng 4 2022

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

3 tháng 3 2022

bài 4 a 40%

b25% 

bài 5

a1/2

b3/10

c1/5

chúc bạn học tốt

25 tháng 3 2022

làm thế nào ra 40% ở câu a thế bạn 

 

20 tháng 2 2022

giúp mình với

20 tháng 7 2015

Phân số chỉ 5 bài toán là :

\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{21}\)(tổng số bài)

Trong 3 ngày Nam làm được số bài toán là:

\(5:\frac{5}{21}=21\) (bài)

6 tháng 5 2023

a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.

b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50

5 bài ứng với là:

1-(1/3+3/7)=5/21(tổng số bài)

Trong 3 ngày Nam làm được số bài toán là:

5:5/21=21(bài)