K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

\(n+8⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)

3 tháng 12 2017

yêu cầu là gì vậy bạn

29 tháng 10 2017

a)n=2;3;5;9;0;-1;-3;-7

b)n=1;2;3;6;-1;-2;-3;-6

c)n=1;3;9;-1;-3;-9

d)n=0;-1;-3;-4

e)n=-1;1;4;-3;-5;-8

Mọi số n đều chia hết cho N

18 tháng 12 2017

Ta có :

3n+2 chia hết cho n-1

Suy ra 3 x ( n-1 ) + 5 chia hết cho n-1

Mà 3 x ( n-1 ) chia hết cho n-1

Suy ra 5 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(5) = 1 ;5 (trong ngoặc nhọn)

n thuộc 2 ; 6 (trong ngoặc nhọn)

Vậy : ........

20 tháng 11 2019

3x + 8 chia hết cho x + 1

=> 3x + 3 + 5 chia hết cho x + 1

=> 3(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)

tự làm tiếp nha 

20 tháng 11 2019

Vãi cả ngữ văn . Toán đó chứ !

21 tháng 12 2017

x+ 16\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 16)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 16- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 15\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 3; 5; 15}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 3 5 15 0 2 4 14

Vậy x\(\in\){ 0; 2; 4; 14}.

18 tháng 1 2019

\(3x-8⋮x-4\Rightarrow3\left(x-4\right)+4⋮x-4\)

\(\Rightarrow4⋮x-4\Rightarrow x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

Vậy...................

18 tháng 1 2019

toán mà lại đề là văn

10 tháng 2 2020

a. 

=> x+2 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}

=> x\(\in\){-3,-5,-1,1}

b.

x+7 chia hết cho x+4

<=> x+4+3 chia hết cho x+4

<=> 3 chia hết cho x+4

=> x+4 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}

=> x \(\in\){-5,-7,-3,-1}

10 tháng 2 2020

x=-1 bn ơi

20 tháng 12 2018

70 chia hết cho a; 84 chia hết cho a

=> a c ƯC ( 70; 84 )

Ta có:

70 = 2 . 5 . 7

84 = 2. 3 . 7 

=> ƯCLN = 2 . 7 = 14 

=> x c ƯC ( 70; 84 ) = Ư ( 14 ) c { 1 ; 2 ; 7; 14 }

Mà 2 nhỏ hơn hoặc = a < 8

=> a = 7

Vậy a = 7

Hok tốt !

3 tháng 12 2020

Vì 70 chia hết cho a và 84 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC( 70; 84 )

Ta có:

70= 2.5.7

84= 22.3.7

=> ƯCLN( 70; 84 )= 2.7=14

=> ƯC(70; 84)= Ư(14) = {1 ; 2 ; 7 ; 14 }

=> a thuộc {1 ; 2 ; 7 ; 14}

Mà 2 bé hơn hoặc bằng a < 8

=> a thuộc { 1 ; 2 ; 7 }

Vậy a thuộc { 1 ; 2 ; 7 }

                                                                                                :333333

1 tháng 3 2018

Kí hiệu: Số bị chia (SBC) ; Số chia (SC) ; Thương (T)

ta có : SBC : SC = T (dư 49 993)

SBC = T x SC + 49 993 

Vì SBC là số có 5 chữ số nên SBC < 100 000  => T x SC + 49 993 < 100 000 => T x SC < 100 000 - 49 993 
=> T x SC < 50 007

Mà SC > 49 993 (Vì SC luôn lớn hơn số dư) Nên T chỉ có thể bằng 1 

=> SC > 49 993 và < 50 007

Ta có SBC = T x SC + 49 993 = 1 x SC + 49 993 = SC+ 49 993

Mà SC > 49 993 và < 50 007

Nên SBC > 99 986 và < 50 007 + 49 993 = 100 000 

Theo bài cho Số bị chia chia hết cho 8 , thử các giá trị từ 99 986 đến 99 999 ta có số 99 992 chia hết cho 8 

Vậy SBC = 99 992

SC = 99 992 - 49 993 = 49 999

ĐS: 99 992