K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

    \(\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

=\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

=\(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

=\(\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

=\(\left(\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{99}{100}\)

Chúc bạn học tốt

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

D

27 tháng 8 2017

đếu m ạ a29

27 tháng 8 2017

ko cần m giúp 

14 tháng 9 2017

0,(27)=\(\frac{3}{11}\)

0,(703)=\(\frac{19}{27}\)

2,01(16)=\(\frac{3983}{1980}\)

0,88(63)=\(\frac{39}{44}\)

16 tháng 9 2017

thanks

21 tháng 9 2015

ấn vào đó rồi thấy có phân số là dc.

tick nha bn Kim Taeyeon

21 tháng 9 2015

VD viết số 3 rồi fx rồi số 5 đug k mấy bn

27 tháng 10 2016

bài 1

bạn xét: A chia hết cho 3 mà A không chia hết cho 9 vì từ 3 mũ 2 đến 3 mũ 20 chia hết cho 9 còn 3 ko chia hết cho 9.Nên suy ra A ko chính phương

27 tháng 10 2016

bài 3 thì đầu bài phải là x,y thuộc N mới làm được

x-6=y(x+2)

x+2-y(x+2)=8

(x+2)(1-y)=8

từ đây dễ rùi bạn tự làm nhé

27 tháng 7 2016

an vao ô fx la co the viet phan so dc

16 tháng 10 2016

1.Gọi các phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c và a,b,c phải là số dương.

Theo đề bài, ta có:

                                               \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

và \(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

  • \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
  • \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
  • \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy \(a=\frac{9}{35};b=\frac{12}{7};c=\frac{15}{14}\)

 

 

16 tháng 10 2016

6, 40, 25 ở đâu ra thế bn

7 tháng 8 2020

Tham khảo :)) 3 chữ in hoa gần nhau nghĩa là dấu góc nha :3

a, Xét ∆ABC cân tại A có AE là đường cao

=> AE đồng thời là đường pg của ∆ABC

(T/c ∆ cân)

=> AE là pg BAC

=> BAC = 2CAE (1)

Ta có AB = AC (∆ABC cân tại A) ; AB = AD (A là trđ BD)

=> AC = AD

=>∆ACD cân tại A

Mà ∆ACD có đường cao AF (gt)

=> AF là pg CAD (t/c tam giác cân)

=> CAD = 2CAF (2)

Từ (1) và (2/

=> 2(CAE + CAF) = BAC + DAC

lại có BAC + DAC = 180° (kêt bù)

=> 2(CAE + CAF) = 180°

=> 2. EAF = 180°

=> EAF = 90°

Vậy....

b, Tứ giác AECF có EAF = AEC = AFC = 90°

=> Tứ giác AECF là hcn

=> ECF = 90°

Hay BCD = 90°

Do đó ABC + BDC = 90°

Lại có ABC + EAB= 90° (∆EAB vuông tại E)

=> BDC = EAB

Hay ADF = EAB

Xét ∆BAE vuông tại E và ∆ADF vuông tại F có

BA = AD (gt)

EAB = ADF (cmt)

=>∆BAE = ∆ADF (ch-gn)

c, Ta có ∆BAE = ∆ADF (cmt)

=> ABC = DAF (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí slt

=> BC // AF

Học tốt!