K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2023

a) \(V=500cm^3=0,0005\left(m^3\right)\)

Khối lượng dầu chứa trong bình:

\(m=D\cdot V=880\cdot0,0005=0,44\left(kg\right)=440\left(g\right)\)

b) Khối lượng của cả hai chai là:

\(m+m'=440+100=540\left(g\right)\)

5 tháng 10 2023

thank nha

 

21 tháng 7 2023

Bài 9 :

a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng dầu chứa trong bình :

\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)

b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :

\(100+440=540\left(g\right)\)

Bài 10 :

Khối lượng 1 bao cát :

\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)

Số bao cát người này cần :

\(25:1,25=20\left(bao\right)\)

 

 

8 tháng 8 2017

Hướng dẫn thôi bn ơi

Chai lơ lửng trong nước là chai dầu. Nó lơ lửng thì lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của nó.

Trong đó V = 1 lít.
Gọi dung tích của chai là v, thể tích của thuỷ tinh sẽ là V-v.
Ta có:
Vậy:

Thay các giá trị vào tìm được v

17 tháng 10 2018

Vcl, bài ni t k làm đc đó

19 tháng 7 2023

Khối lượng của dầu và nước là :

\(m_d=m_n=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(g\right)\)

Thể tích của dầu là :

\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{800}=7,5.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Thể tích của nước : 

\(V_n=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1000}=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

 

26 tháng 2 2023

ta có 

`m_d =m_n `

`<=>10D_d *S*h_d = 10D_n*S*h_n`

`<=> 850*h_d = 1000*h_n`

`<=> 20h_n - 17h_d =0(1)`

Mà `h_n +h_d = 92,5cm = 0,925m(2)`

`(1) và(2)`

`=>{(h_n=0,425m),(h_d=0,5m):}`

Áp suất t/d lên dáy bình là

`p = d_n*h_n +d_d *h_d = 0,425*10000 +0,5*8500 = 8500Pa`

23 tháng 11 2021

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

22 tháng 2 2017

a. Khối lượng của nước: 45-20=25(g)

Thể tích nước cũng như thể tích phần lọ rỗng: V=m:D=25:1=25(cm3)

Khối lượng thủy ngân: 360-20=340(g)

KLR của thủy ngân: D=m:V=340:25=13,6(g/cm3)

b. Thể tích phần chai chiếm chỗ trong nước: V=m:D=20:2=10(cm3)

26 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3