K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

a. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)

b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)

c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)

2 tháng 1 2021

a/ \(F_{Ac-si-met}=D_n.V=D_n.\dfrac{m}{D}=...\left(N\right)\)

b/ \(F_{Ac-si-met}=D_d.V=8000.\dfrac{m}{D}=...\left(N\right)\)

2 tháng 1 2021

bạn có thể nói ci tiết đc ko mình chưa hiểu lắm

 

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

23 tháng 12 2016

a) Treo vật vào lực kế, mà P1= 4 N thì khi vật đứng yên lực kế chỉ 4N.

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 8000 x 0,00016 = 1,28 (N).

Chỉ số P2 của vật lúc đó là :

P2 = P1 - FA = 4 - 1,28 = 2,72 (N).

23 tháng 12 2016

Thanks bạn nhiều

18 tháng 12 2020

ta có V=50(cm3)=0,00005(m3)

a, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng hoàn toàn trong nuớc là :

FA=d.V=10000.0,00005=0,5(N)

b, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm 1/3 thể tích là :

FA1=d.1/3.V=10000.1/3.0,00005=\(\dfrac{1}{6}\left(N\right)\)

23 tháng 12 2020

Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)

Ta có: FA=d.V

Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\) 

Mà Vvật>V (495,24>400)

Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi