K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2021

áp dụng định lý bảo toàn động lượng 

m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v 

=> v = (10000.100 + 1000.800)/(10000 + 1000) = 1800/11 \(\approx\)163,63

25 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi khí phụt ra : p 0  = MV.

Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V

suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M

Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)

7 tháng 3 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

1000.200 = 100.(-600) + 800.v2 => v2 = 325 m/s

24 tháng 10 2017

8 tháng 2 2017

a) Vận tốc ban đầu của vật  v 0 = v x .

Tại thời điểm t = 2s: v y  = gt = 10.2 = 20m/s.

Mặt khác ta biết rằng:  tan α = v y v x = t g 30 0 = 3 3 ⇒ v 0 = v x = 20 3 m / s

b) Thời gian chuyển động  t = 2 h g = 2 . 65 10 = 3 , 6 s .

c) Tầm bay xa:  x m a x = v 0 t = 20 3 . 3 , 6 = 124 , 56 m

3 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc viên đạn, xe lúc trước là xe lúc sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 7 , 4 = m 1 .600 − 1 , 5.0 , 5 m 1 + 1 , 5 ⇔ m 1 = 0 , 02 k g = 20 g

Với  v 2 = − 0 , 5 m / s vì xe chuyển động ngược chiều so với viên đạn

Đáp án: A

13 tháng 11 2017

Góc hợp bởi hướng của vectơ vận tốc với phương ngang xác định bởi:

25 tháng 1 2022

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Do tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này (gồm tên lửa và khối khí) dưới dạng tổng đại số.

- Trước khi phụt khí: \(p_0=MV\)

- Sau khi phụt khí: \(p=\left(M-m\right)V'+m\left(v+V'\right)\)

Áp dụng ĐLBTĐL, ta có:

\(p=p_0\Leftrightarrow\left(M-m\right)V'+m\left(v+V'\right)=MV\)

\(\Rightarrow V'=\dfrac{MV-mv}{M}=V-\dfrac{mv}{M}\)

\(=>V'=100-\dfrac{2000\cdot\left(-8000\right)}{10000}=1700\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

20 tháng 9 2018

Độ lớn lực kéo của động cơ của:

Xe 1 là:F1=m1a1

Xe 2 là:F2=m2a2

Chọn trục tọa độ Ox trùng vời đường thẳng AB, gốc O trùng với A, mốc thời gian là lúc hai xe khởi hành

Phương trình chuyển động của hai xe

Xe 1:  x 1 = 5 t + 1 2 a 1 t 2

Xe 2: x 2 = 30 + 1 2 a 2 t 2

Ta có, khoảng cách giữa hai xe:

Δ x = x 2 − x 1 = 30 + 1 2 a 2 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

Theo đầu bài, ta có:a2=2a1

Δ x = 30 + a 1 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

= 1 2 a 1 t 2 − 5 t + 30 (*)

Tam thức (*) có hệ số lớn hơn 0, ta suy ra:

Δ x m i n = − Δ 4 a = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1

Mặt khác, theo đầu bài:

Δ x m i n = 5 ⇔ 5 = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1 → a 1 = 0 , 5 m / s 2

=> Lực kéo của mỗi động cơ xe là:

F 1 = m 1 a 1 = 1000.0 , 5 = 500 N F 2 = m 2 a 2 = 1000.2.0 , 5 = 1000 N

Đáp án: C