K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Đáp án D

Khi bị cắt bỏ hai buồng trứng thì nồng độ hoocmon estrogen và progesteron trong máu rất thấp (hoặc bằng không) vì ở trạng thái bình thường thì buồng trứng là cơ quan tiết ra hai loại hoocmon này. Khi nồng độ estrogen và progesteron trong máu rất thấp thì tuyến yên liên tục tiết FSH và LH vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi estrogen và progesteron.

- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và progesteron được buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm chảy máu theo chu kỳ.

- Xương xốp dễ gãy (bệnh loãng xương). Nguyên nhân là do thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương. Ở người phụ nữ bình thường, hoocmon estrogen kích thích sự lắng đọng canxi vào xương

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng. (1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ. (2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới...
Đọc tiếp

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng.

(1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ.

(2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới biểu hiện bệnh.

(3) Bé gái này có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin khỏi khẩu phần thức ăn hằng ngày.

(4) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm: 2 trai không bệnh, 1 gái không bệnh, 1 gái bị bệnh là 81/512

(5) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm có 1 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường là 27/512

(6) Khả năng để họ sinh 5 người con tiếp theo trong đó gồm có nam bệnh, nam bình thường, nữ bệnh, nữ bình thường là 135/4096.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
24 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Đúng.

(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.

(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.

(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 2 4   ×   C 1 2   = 81/1024.

(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.

(6) Sai.

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng. (1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ. (2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới...
Đọc tiếp

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng.

(1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ.

(2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới biểu hiện bệnh.

(3) Bé gái này có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin khỏi khẩu phần thức ăn hằng ngày.

(4) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm: 2 trai không bệnh, 1 gái không bệnh, 1 gái bị bệnh là 81/512

(5) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm có 1 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường là 27/512

(6) Khả năng để họ sinh 5 người con tiếp theo trong đó gồm có nam bệnh, nam bình thường, nữ bệnh, nữ bình thường là 135/4096.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
17 tháng 11 2017

Đáp án C

(1) Đúng.

(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.

(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.

(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 4 2 × C 2 1  = 81/1024.

(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.

(6) Sai.

Cách 1:

Vì có 4 trường hợp xảy ra

TH1: 2 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.

 Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2×1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  405 8192

TH2: 2 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.

Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) ´  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  135 8192

TH3: 2 nữ bình thường, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh.

Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  405 8192

TH4: 2 nữ bệnh, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bình thường.

Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  135 8192

Cộng kết quả 4 trường hợp: 135/1024.

Chú ý: Trường hợp 1 và 3 giống nhau, trường hợp 2 và 4 giống nhau. Lấy kết quả mỗi trường hợp nhân 2 lên sẽ nhanh hơn).

Cách 2:

Yêu cầu bài toán là 1 con trai bình thường, 1 trai bệnh, 1 gái bình thường, 1 gái bệnh, 1 con bất kì.

(1/2.3/4)2 × (1/2×1/4)2 ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1  = 135/1024.

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người: (1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. (2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. (3). Người chồng bị bệnh...
Đọc tiếp

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới.

Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 5 

C. 2 

D. 4

1
1 tháng 2 2019

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người: (1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. (2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. (3). Người chồng bị bệnh...
Đọc tiếp

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

1
16 tháng 1 2019

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

31 tháng 12 2019

Đáp án A

(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.

(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng

(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng

(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

3 tháng 9 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

22 tháng 8 2018

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

13 tháng 12 2017

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST