K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Đổi 20 phút = \(\frac{1}{3}\) giờ

Gọi quãng đường xe máy và xe đạp đi được đến khi 2 xe gặp nhau lần lượt là: S1; S2 (km; S1; S2 > 0)

Vận tốc tương ứng của 2 xe là v1; v2 (km/giờ; v1; v2 > 0)

Vì 2 xe khởi hành cùng 1 lúc nên đến khi gặp thì thời gian 2 xe đi được = nhau

=> quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

\(\Rightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)

Gọi quãng đường AB là S (km; S > 0) ta có: S1 + S2 = S

Vận tốc của xe máy là: v1 = S : \(\frac{1}{3}\) = 3S

Vận tốc của xe đạp là: v2 = S : 1 = S

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}=\frac{S}{3S+S}=\frac{S}{4S}=\frac{1}{4}=t\)

Vậy thời gian 2 xe cùng đi để gặp nhau là \(\frac{1}{4}\) giờ hay 15 phút

Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)

Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)

=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)

=>Để gặp nhau thì hai người cần:

1:1/12=12(p)

10 tháng 12 2017

Gọi t (phút) là thời gian hai người đi xe máy và xe đạp khởi hành cùng một lúc và đến khi gặp nhau (t>0)

S là độ dài quãng đường AB (S>0)

\(V_1,S_1\) là vận tốc và quãng đường của người đi xe máy đi từ A đến điểm gặp xe đạp

\(V_2,S_2\)là vận tốc và quãng đường của người đi xe đạp đi từ B đến khi gặp xe máy

(\(V_1,S_1,V_2,S_2>0\))

Vì xe máy đi từ A đến B mất 15 phút, xe đạp đi từ B đến A mất 60 phút nên quãng đường AB là:

S=15.V

10 tháng 12 2017

S=15 . V\(_1\)=60 . V\(_2\)

=>\(V_1=\dfrac{S}{15};V_2=\dfrac{S}{60}\)

Vì khi hai người gặp nhau thì thời gian đi của hai người là bằng nhau nên quãng đường và vân tốc của từng người là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: t=\(\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{S_2}{V_2}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

t=\(\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{S_1+S_2}{V_1+V_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{15}+\dfrac{S}{60}}\)

t=\(\dfrac{S}{S\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}}=12\)

Vậy sau 12 phút thì hai xe gặp nhau

29 tháng 12 2016

0,2h

15 tháng 11 2017

gọi vận tốc của xe tải là V1, vận tốc của xe taxi là V2

Quãng đường AB là S=V16=V23

=> V1=1/2.V2 

thời gian từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là : t=\(\frac{S}{V1+V2}\)=\(\frac{V2.3}{\frac{1}{2}V2+V2}\)=2 ( giờ )

Vậy : sau 2 giờ 2 xe gặp nhau

2 tháng 7 2019

1 giờ người đi xe đạp từ A đến B đi được số phần quãng đường AB là : 

1 : 8 = 1/8 (quãng đường)

1 giờ người đi xe đạp từ B đến A đi được số phần quãng đường AB là : 

1 : 6 = 1/6 (quãng đường)

1 giờ cả 2 người đi xe đạp từ A đến B đi được số phần quãng đường AB là : 

1/8 + 1/6 = 7/24 (quãng đường)