K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2015

Gọi a là số hs,ta có:
a-3 chia hết 10,12,15 suy ra a thuộc BC(10,12,15) và a<397
ta có:
10=5.2
12=2.2.3
15=3.5
BC(10,12,15)=2.2.3.5=60 và B(60)=[0;60;120;180;240;300;360;420;...]
Mặt khác:a chia hết cho 11
Mà a<397 suy ra:a-3=360,nên a =363
Vậy khối 6 có 363 HS

22 tháng 4 2018

363 em 

22 tháng 4 2018

363 học sinh

7 tháng 1 2022

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7

=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... } 

Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )

=> a - 7 = 360

=> a      = 360 + 7

=> a      = 367

 

Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.

Gọi số học sinh là a\(\left(a\in N\cdot\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-7\right)⋮12;15;18\\a⋮11\\a< 1000\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a-7\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{0;180;360;540;720;900;1080;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{7;187;367;547;727;907;1087;...\right\}\)

Mà \(a⋮11;a< 1000\Rightarrow a=187\left(tm\right)\)

Vậy...

4 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của trường là a.( đk : 0<a<400)

Theo bài ra ta có : a-3 chia hết cho 10 , 12 , 15

Ta có :

10=2.5

12=22.3

15=3.5

=>BC(10,12,15)=22.3.5=60

=> B60={0,60,120,180,240,360,420,....}

Mà 0<a-3<400

=> a-3=420

=> a=417 

Vậy có 417 H/S .

4 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của trường là x

Ta có:

x:10 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 10

x:12 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 12

x-15 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 15

Suy ra x-3 chia hết cho 10,12,15 suy ra x-3 thuộc tập hợp phần tử (0,60,120,180,240,300,360...)

Suy ra x thuộc tập hợp phần tử (3,63,123,183,243,303,363...)

Mà vì chỉ có 363 chia hết cho 11 suy ra số học sinh của trường là 363 em

k mk nha!

9 tháng 11 2019

Gọi số học sinh khối 6 là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

a : 15 dư 6 ; 

a : 12 dư 6 ; 

a : 18 dư 6

=> \(a-6⋮12;15;18\)

\(\Rightarrow a-6\in BC\left(12;15;18\right)\)

Ta có : 12 = 3.22

15 = 3.5

18 = 32.2

=> BCNN(12 ; 15 ; 18) = 22.32.5 = 180

=> a - 6 = BC(12;15;18) = B(180) = {0 ; 180 ; 540}

=> \(a-6\in\left\{0;180;360;540;720;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{6;186;366;546;726;...\right\}\)

Vì 300 < a < 500

=> a = 366 

Vậy số học sinh khối 6 là 366 em

27 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

18 tháng 12 2022


12=2x2x3
15=3x5
18=2x3x3
=> bôi chung là 2x2x3x3x5=180,360,720 <1000
  Vì xếp hàng 12,15,18 dư 7 học sinh nên ta có  187,367,727
  Xét thấy có 187:11=17 
=> Số học sinh là 187 bạn


 

19 tháng 12 2022

12=2x2x3 15=3x5 18=2x3x3 => bôi chung là 2x2x3x3x5=180,360,720 <1000 Vì xếp hàng 12,15,18 dư 7 học sinh nên ta có 187,367,727 Xét thấy có 187:11=17 => Số học sinh là 187 bạn

18 tháng 3 2016

gọi a là số học sinh cần tìm

a-3 chia hết cho 10

a-3 chia hết cho 12

a-3 chia hết cho 15

=>a-3 thuộc BC(10; 12; 15) và 0<a<400

BCNN(10; 12; 15)=60

BC(10 ; 12; 15)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

Mà 0<a<400 nên 3<a-3<403

=> a-3 thuộc {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

=> a thuộc {3; 63; 123; 183; 243; 303; 363; 423;...}

vì 3<a-3<403

a=363 bạn

vậy số học sinh khối 6 là 363 bạn

18 tháng 3 2016

363 bạn nhe