K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều cao là : 72 : 9 = 8 (cm )

     ĐS : 8 cm

27 tháng 2 2016

Chiều cao của hình bình hành là: 72 :9= 8(cm2)

duyệt đi

17 tháng 1 2017

Gọi hình bình hành đó là ABCD. Ta có AB là cạnh đáy và đường cao là AH.

Diện tích của hình bình hành là 72 cm2 thì 72 cm2 = AB x DC mà DC = 2 AH.

=> 2 AH = 72 cm => AH = 36 cm.

Vậy chiều cao của hình bình hành là 36 cm.

4 tháng 3 2017

mình ra 36 cm này

7 tháng 5 2022

Diện tích của hình bình hành đó là 336 cm2

24 tháng 1 2022

Diện tích HCN hay diện tích HBH là:

32 x 20 = 640 (cm2)

Chiều cao của HBH là:

640 : 16 = 40 (cm)

7 tháng 2 2016

S bình hành = đáy x chiều cao 

vì đáy gấp đôi chiều cao cho nên chiều cao =1 phần hai đáy

7 tháng 2 2016

Ai trả lời nhanh mà giải chi tiết nhanh nhất thì được

5 tháng 2 2019

Đáp án A

độ dài đáy của hình bình hành đó là 5 cm

23 tháng 1 2021

đáp án A

6 tháng 9 2019

Chọn A

14 tháng 3 2021

CHỌN A

13 tháng 5 2017

Độ dài đáy của hình bình hành là 35

21 tháng 5 2021

Độ dài đáy hình bình hành:

420 : 12 = 35 (cm)

Đs: 35cm

20 tháng 1 2023

Khoanh vào đáp án đúng

Câu 1: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm2, độ đáy là 15 cm. Chiều cao hình bình hành đó là:

A. 24m

B. 24dm

C. 24 cm

D. 240 mm

Giải:

Chiều cao hình bình hành đó là: 

S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) h = S : a 

360 : 15 = 24 (cm)

=> Chọn C.

Câu 2: Cho hình bình hành có diện tích là 221 cm2, chiều cao là 17 cm. Độ dài đáy hình bình hành đó là:

A. 13 cm

B. 31 cm

C. 13 dm

D. 31 m

Giải:

Độ dài đáy hình bình hành đó là:

S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) a = S : h

221 : 17 = 13 (cm)

=> Chọn A.

Câu 3: Cho hai hình vẽ bên. Điền vào chỗ chấm

Description: Bài tập hình bình hành lớp 4

Diện tích hình chữ nhật MNPQ .............. diện tích hình bình hành ABCD.

=> Lỗi hình vẽ.