K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Câu 1 : 

Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.

*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !

(4x-3).3 mũ 8= 3 mũ 9×3132-(x-2) mũ5= 5 mũ 2×4Bitexco được xem là một trong những tòa nhà cao nhất TPHCM hiện nay với 68 tầng, mỗi tầng cao trung bình 3,85m. Người ta thả một hòn bi từ sân thượng của tòa nhà xuống mặt đất thì sao 12s hòn bi còn cách mặt đất 50m. Hỏi hòn bi đã rơi được quãng đường dài bao nhiêu mét và vận tốc rơi trung bình là bao nhiêu?Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn...
Đọc tiếp

(4x-3).3 mũ 8= 3 mũ 9×3

132-(x-2) mũ5= 5 mũ 2×4

Bitexco được xem là một trong những tòa nhà cao nhất TPHCM hiện nay với 68 tầng, mỗi tầng cao trung bình 3,85m. Người ta thả một hòn bi từ sân thượng của tòa nhà xuống mặt đất thì sao 12s hòn bi còn cách mặt đất 50m. Hỏi hòn bi đã rơi được quãng đường dài bao nhiêu mét và vận tốc rơi trung bình là bao nhiêu?

Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng cho mình: 1gam thóc cho ô thứ nhất, 2gam thóc cho ô thứ 2, 4gam thóc cho ô thứ 3, 8gam thóc cho ô thứ 4 và cứ tiếp tục như vậy, số gam thóc ở ô sau gấp đôi số gam thóc ở ô trước cho đến ô cuối cùng. Hỏi ông được thưởng bao nhiêu gam thóc? 

 

1
20 tháng 11 2018

(4x-3).38=393

(4x-3)    =32

4x         =9+3

 x         =12:4

 x          =3

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

0
Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

3
10 tháng 1 2016

Với cách chơi của bạn thứ 2 Ta có giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng không nhỏ hơn :

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Như vậy bạn thứ 2 luôn thắng.

Nhớ tick nhé

10 tháng 1 2016

như vậy bạn thứ 2 điền thì tổng sẽ có giá trị tuyệt đối không nhỏ hơn:

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Vậy bạn 2 luôn thắng Nhớ tick nha

20 tháng 10 2016

44000mg=44 g = 0,44 lạng

2/ đặt bình tràn chứa đầy nước vào trong một cái bát. thả hòn đá vào bình tràn nước tràn ra trong bát. Lấy nước trong bát đổ vào bình chia độ được bao nhiêu chính là thể tích vào hòn sỏi đó.

20 tháng 10 2016

đây là vật lý
 

Trò chơi toán họcTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.Bạn thứ hai lập luận...
Đọc tiếp

Trò chơi toán học

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: chia 20 số đầu thành 10 cặp (1;2);(3;4);...(19;20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi khác dấu với bạn đi trước. Hỏi: với cách đi như vậy, bạn thứ hai (đi sau) có luôn thắng hay không? Giải thích?

1
23 tháng 9 2019

Với cách đi như của bạn thứ hai ta thấy có tất cả 10 cặp số, trong đó cặp số (19,20) có tổng là 39; 9 cặp số còn lại có tổng là -1.

Như vậy tổng của dãy số sẽ là 39 + (-9) = 30

Vậy bạn thứ hai luôn thắng

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

0
                                                     CÂU CHUYỆN VỀ MỘT BÀN CỜ CÓ 64 ÔChuyện kể rằng :'' Ngày xưa,ở dất nước Ấn Độ có 1 vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá,bảo rằng:''Ta muốn dành cho khanh 1 phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?''Vị quan tâu '' Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho 1 số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như...
Đọc tiếp

                                                     CÂU CHUYỆN VỀ MỘT BÀN CỜ CÓ 64 Ô

Chuyện kể rằng :'' Ngày xưa,ở dất nước Ấn Độ có 1 vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá,bảo rằng:''Ta muốn dành cho khanh 1 phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?''Vị quan tâu '' Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho 1 số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau:'' Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận 1 hạt,ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai,ô sau nhận số hạt gạo  đôi phần thưởng dành cho ô liền trước''. Thoạt  đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng trong ko gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng:'' Số thóc này là 1 số vô cùng lớn , cho dù có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho 1 bàn cờ  chỉ có vỏn vạn 64 ô!''

 ?  Các bạn hãy tính xem cụ thể là bao nhiêu hạt thóc theo cách viết lũy thừa

 Khi câu chuyện đến tai 1 nhà toán học thì ông đã đề nghị phần thưởng được sửa như sau:'' Ô đầu tiên kô phải là 1 hạt thóc mà là 1 tạ thóc nghĩa là số thóc tăng lên 10 triệu lần nhưng ô thứ hai số thóc chỉ bằng 1/2  số thóc ô thứ nhất và cứ như vậy ô thứ sau có số thóc ô trước.Như vậy nhà  Vua mới có đủ số thóc đẻ thưởng cho viên quan ấy''

 Hãy tính xem lúc này số thóc của nhà Vua có đủ ban cho vị quan ấy

4
4 tháng 7 2015

Số hạt thóc vị quan yêu cầu là 

\(A=1+2^1+2^2+...+2^{62}+2^{63}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{64}\)

\(\Rightarrow2A-A=A=2^{64}-1\)

Số thóc vị quan yêu cầu là \(2^{64}-1\). Ta làm tròn là \(2^{64}\) hạt.

Nếu chúng ta có 264 hạt gạo thì sẽ nuôi sống được loài người trên trái đất này trong thời gian bao lâu? Biết rằng mỗi người ăn 3 bữa một ngày và mỗi bữa ăn 5000 hạt gạo.

Mỗi người một ngày ăn hết 5000 x 3 = 15000 hạt gạo.

Số dân trên thế giới hiện nay vào khoảng 7 tỉ người (7.109). Một ngày ăn hết: 7.109 x 15000 = 1,05.1014 hạt gạo

Trong một năm ăn hết: 1,05.1014 x 365 = 3,8325.1016 hạt gạo.

Số năm để loài người trên trái đất ăn hết 264 hạt gạo: 264 : (3,8325.1016) = 481 (năm)

 

8 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.