K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Đáp án C

- Ta có O O 3  = 2 . O O 2

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1  tăng lên 2 lần.

- Độ lớn lực F 1  lúc này là: 400.2 = 800 (N)

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

11 tháng 12 2017

a)Đặc điểm của lực F1, F2 là: khi vật đó đang chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật phải bằng nhau ➜ F1 = F2 = 15N.

Vậy F1 bằng 15N.

b)Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn. Vì lực F1 có thể là lực kéo ➜ mất lực kéo đi thì vật sẽ giảm tốc độ ➜ vật sẽ chuyển động chậm hơn; hoặc là lực cản của không khí ➜ mất đi lực cản thì chỉ còn lực kéo ➜ vật sẽ chuyển động nhanh hơn.

1) Người ta dùng lực F để kéo vật có trọng lượng P = 200N lên cao một quãng dường s1 = 2m nhờ hệ thống ròng rọc nhẹ và dây kéo. Cho rằng ma sát cản chuyển động là nhỏ. a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì? b) Tìm giá trị lực kéo F và quãng đường đi s2 của đầu A của dây 2) Một người...
Đọc tiếp

1) Người ta dùng lực F để kéo vật có trọng lượng P = 200N lên cao một quãng dường s1 = 2m nhờ hệ thống ròng rọc nhẹ và dây kéo. Cho rằng ma sát cản chuyển động là nhỏ.

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì?

b) Tìm giá trị lực kéo F và quãng đường đi s2 của đầu A của dây

2) Một người dùng đòn bẩy để nâng một khối đá. Cho biết lực do khối đá đè lên đầu đòn bẩy là F1 = 1000N, lực do tay tác dụng vào đòn bẩy để nâng hòn đá lên là F2 = 200N. Để nâng khối đá lên 10cm, nơi tay đè vào đòn bảy phải di chuyển xuống một đoạn bao nhiêu và công do người đó thực hiện là bao nhiêu?

2
5 tháng 3 2018

1)

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này ko giúp ta lợi về lực. Nó dùng để thay đổi hướng chuyển động

b)Lực kéo F là:

F=P:2=100(N)

Quãng đường s2 của đầu A của dây là:

s2=2.s1 =4(m)

(Vì hệ thống ròng rọc có sử dụng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi)

5 tháng 3 2018

2

Một người dùng đòn bẩy để nâng một khối đá,lực do khối đá đè lên đầu đòn bẩy là F = 1000N,lực do tay tác dụng vào đòn bẩy để nâng được khối đá lên là F2 = 200N,Để nâng khối đá lên 10 cm,nơi tay đè vào đòn bẩy phải di chuyển xuống một đoạn bao nhiêu,công do người thực hiện là bao nhiêu,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

30 tháng 9 2017

Học sinh C muốn kéo 1 mình thì cần kéo 1 lực bằng:

F = F1+F2 = 40+30 = 70 (N)

và theo hướng từ dưới lên trên

2 tháng 10 2017

Học sinh A và học sinh B dùng dây để kéo một vật. Để năng vật ấy học sinh A kéo một lực F1=40N, học sinh B kéo lực F2=30N. Học sinh C muốn 1 mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo theo hướng và độ lớn ntn.

Bài giải :

+ Học sinh C muốn một mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo có độ lớn là :

\(F_3=F_1+F_2=40+30=70\left(N\right)\) + Muốn nâng vật đó lên bằng dây kéo thì phải kéo theo hướng : từ dưới lên
Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

11 tháng 3 2022

hình vẽ đâu em

2 tháng 10 2018

bạn hỏi j

4 tháng 10 2018

Mình biết cách làm rồi. Cảm ơn bạn nha!