K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Đáp án B

- Số nu của ADN = 1800nu

A = 3/7G à A = T = 270; G = X = 630 à A/G= 42,86%

- Gen bị đột biến à A/G= 42,18% mà chiều dài không đổi à đột biến thay thế

à A = T = 267; G = X = 633 (thay thế 3 cặp G-X = 3 cặp A-T)

=> số liên kết hydro của gen đột biến = 2x267+3x633 = 2433

17 tháng 1 2019

Đáp án C

- I, IV đúng.

-   II, III sai vì đây là hậu quả của đột biến NST.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Một gen có khối lượng 540.000đvC. Có tỷ lệ A = 3/7G. Gen sau đột biến có tổngsố Nu không đổi nhưng tỷ lệ A/G = 42,18%.1. Dạng đột biến gen xảy ra là :A. Thay 1 cặp A = T thành 1 cặp G = XB. Thay 2 cặp A = T thành 2 cặp G = XC. Thay 3 cặp A = T thành 3 cặp G = XD. Thay 4 cặp A = T thành 4 cặp G = X2. Số liên kết hyđrô có ở gen sau đột biến :A. 2433​​B. 2440​C. 2442​D. 24453. Một gen có tỷ lệ A = 2/3A và có 3900 liên...
Đọc tiếp

Một gen có khối lượng 540.000đvC. Có tỷ lệ A = 3/7G. Gen sau đột biến có tổngsố Nu không đổi nhưng tỷ lệ A/G = 42,18%.

1. Dạng đột biến gen xảy ra là :

A. Thay 1 cặp A = T thành 1 cặp G = X

B. Thay 2 cặp A = T thành 2 cặp G = X

C. Thay 3 cặp A = T thành 3 cặp G = X

D. Thay 4 cặp A = T thành 4 cặp G = X

2. Số liên kết hyđrô có ở gen sau đột biến :

A. 2433​​B. 2440​C. 2442​D. 2445

3. Một gen có tỷ lệ A = 2/3A và có 3900 liên kết hyđrô Gen đột biến có số liên kếthyđrô là 3901 nhưng chiều dài vẫn không đổi. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Số từng loại Nu vẫn không đổi​B. Tỷ lệ A/G giảm

C. Tỷ lệ A/G tăng​​D. Tỷ lệ từng loại Nu không đổi.

4. Đột biến thay thế xảy ra làm cho tỷ lệ A/G = 0,6. Số Nu loại A chiếm bao nhiều% số Nu của gen đột biến

A. 12,5%​B. 18,75%​C.25%​D. 37,5%

1
19 tháng 10 2021

N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.

Trước đột biến:

A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.

Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.

A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.

1. Chọn C.

2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).

Chọn A.

3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.

Trước đột biến:

A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.

Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.

Chọn B.

4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.

Chọn B.

5 tháng 9 2017

Đáp án D

ADN có: 2A + 3G = 3120; %A + %T = 40%; %A + %G = 50%

à giải hệ à %A = %T = 20%; %G = %X = 30%

à A = T = 480 nu; G = X = 720 nu

Quá trình nhân đôi cần môi trường cung cấp 22320 nu G (gọi số lần nhân đôi là x, x nguyên dương) à 720 x (2x – 1) = 22320 à x = 5 à số phân tử ADN con tạo ra sau nhân đôi = 25 = 32.

14 tháng 6 2017

Đáp án: C

24 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

Trong các dạng đột biến trên:

1. Đột biến mất đoạn NST: là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST → làm NST ngắn đi → làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.

2. Đột biến thể ba: Đột biến thể ba có dạng 2n + 1 (1 cặp NST nào đó có 3 chiếc), dạng đột biến này chỉ làm thay đổi số lượng NST chứ không làm thay đổi chiều dài NST.

3. Đột biến lặp đoạn NST: :Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp đi lặp lại một hay nhiều lần. Hệ quả của lặp đoạn dẫn đến làm gia tăng số lượng gen trên NST. Dạng đột biến này làm NST dài ra → làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.

4. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ là dạng đột biến mà cả 2 đoạn NST cùng đứt ra 1 đoạn và trao đổi cho nhau. Vì khả năng các đoạn bị đứt ra là rất thấp → chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi chiều dài NST.

20 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Trong các dạng đột biến trên:

1. Đột biến mất đoạn NST: là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST → làm NST ngắn đi → làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.

2. Đột biến thể ba: Đột biến thể ba có dạng 2n + 1 (1 cặp NST nào đó có 3 chiếc), dạng đột biến này chỉ làm thay đổi số lượng NST chứ không làm thay đổi chiều dài NST.

3. Đột biến lặp đoạn NST: :Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp đi lặp lại một hay nhiều lần. Hệ quả của lặp đoạn dẫn đến làm gia tăng số lượng gen trên NST. Dạng đột biến này làm NST dài ra → làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.

4. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ là dạng đột biến mà cả 2 đoạn NST cùng đứt ra 1 đoạn và trao đổi cho nhau. Vì khả năng các đoạn bị đứt ra là rất thấp → chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi chiều dài NST.

28 tháng 9 2017

Đáp án: D

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 7

7 tháng 3 2019

Đáp án B

Đột biến mất đoạn (SGK Sinh học 12 -  Trang 24)

+ Làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào

+ Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN

+ Là biến dị di truyền

+ Không làm xuất hiện alen mới trong quần thể

30 tháng 12 2019

Đáp án A

Khi nói về hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST, các phát biểu đúng:

I. Có thể làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

III. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.

IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

V. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó