K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

3 cm

5 tháng 4 2018

BL :

Kí hiệu : \(\left\{{}\begin{matrix}d_1=1cm\\d_2=3cm\\d_3=5cm\end{matrix}\right.\)

Gọi Do là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng, m là khối lượng của cốc nhựa.

Khi thả cốc không vào bình nước, ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ác-si-mét của nước bằng trọng lượng của cốc.

\(P=F_A\)

\(\Rightarrow10m=10S.d_2.D_o\) hay \(m=S.d_2.D_o\)(1)

Khi đổ chất lỏng vào cốc thì :

\(\left(m+d_2.S.D_1\right)=D_3.S.d_o\) (2)

Muốn mực chất lỏng ở trong cốc ngang với mực nước ở ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x. Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi. Khi cốc đứng cân bằng ta có :

\(m+\left(d_2+x\right)S.D_1=\left(d_2+x+d_1\right)S.D_o\) (3)

Từ (1) và (2) => \(D_1=D_o.\dfrac{d_3-d_2}{d_2}\rightarrow D_1=\dfrac{2}{3}D_o\) (4)

Từ (1) (3) và (4) thay các giá trị đã cho ta được x = 3cm.

Vậy..........

23 tháng 11 2021

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

8 tháng 3 2023

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường