K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Vì vật đứng yên nên hợp lực của F1 và F2 bằng F

\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow100=36+64+2.6.8.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)=\frac{2}{3}\Rightarrow\widehat{F_1;F_2}=...\)

9 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Dễ thấy 62 + 82 = 102

=> Góc giữa lực 6N và 8N là 90o.

27 tháng 12 2018

cos=\(\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2F_1F_2}\)

=\(\dfrac{10^2-6^2-8^2}{2.8.6}\)

= 0

=> \(90^0\)

20 tháng 12 2016

90

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ HÀM COS

29 tháng 11 2019

90 độ

Dùng pytago :)

4 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.

11 tháng 12 2018

22 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

20 tháng 6 2019

Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N

Đáp án: B

NG
12 tháng 11 2023

Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn

A. 10N

B. 8N

C. 16N

D. 14N

12 tháng 11 2023

giải thích các bước giải cho tớ được ko ạ :(

3 tháng 11 2021

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.

Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N

ĐA;D