K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_n=1\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=294000\left(J\right)\\Q_{Al}=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_n+Q_{Al}=294000+28000=322000\left(J\right)\)

28 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_1=800J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.800.\left(100-30\right)+1.4200.\left(100-30\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=322000J\)

7 tháng 5 2021

1. 

a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Q1 = m1C. (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J

b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:

Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J

Khối lượng của ấm nhôm:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)\(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg

2.

20 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 500g = 0,5kg

m2 = 1,2l = 1,2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

H = 25%

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng của ấm nhôm tỏa ra:

Qtỏa  = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}.H=33000.25\%=825000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Q = Qthu + Qtỏa = 33000 + 825000 = 858000J

21 tháng 4 2021

Bạn ơi bài này có người làm như thế này ❤ ~~ Yến ~~ ❤ 

undefined

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng của nước nước:

\(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của ấm nước:

\(Q_a=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần dùng:

\(Q=Q_n+Q_a=1176000+28000=1204000\left(J\right)\)

6 tháng 5 2021

undefined

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=3kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để truyền cho cả ấm nhôm và nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+3.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+1008000\)

\(\Leftrightarrow Q=1043200J\)

3 tháng 5 2023

a.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,3\cdot880\cdot75=19800\left(J\right)\\Q_2=2,5\cdot4200\cdot75=787500\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=19800+787500=807300\left(J\right)\)

b. 

Ta có: \(Q_1'=0,3\cdot380\cdot75=8550\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q'=Q_1'+Q_2=8550+787500=796050\left(J\right)\)

3 tháng 5 2023

 

Nhiệt lượng cần thiết để truyền cho cả ấm nhôm và nước là:

Q=Q1+Q2

⇔Q=m1.c1.Δt+m2.c2.Δtm1=c11.Δt+m2.c2.Δt

⇔Q=0,5.880.80+3.4200.80

⇔Q=35200+1008000

⇔Q=1043200J

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(m'=500g=0,5kg\)

\(t'=25^oC\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm: 

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,2.880.80+4.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=1358080J\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q'\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m'.c_1.\left(t-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,2.880+4.4200\right)\left(100-t\right)=0,5.800.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx98^oC\)

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

9 tháng 5 2023

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.