K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

b:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=6^2-3^2=27\)

=>\(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{6}\)

=>\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{1+2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{3}=\sqrt{3}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AD=\sqrt{3}\simeq1,7\left(cm\right)\\CD=2\sqrt{3}\simeq3,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot6=3\cdot3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

d: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

ΔADB vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BE}{BC}\)

Xét ΔBHE và ΔBDC có

BH/BD=BE/BC

\(\widehat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE đồng dạng với ΔBDC

8 tháng 12 2021

\(a,B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\\ b,B=8\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\\ \Leftrightarrow x+1=4\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

31 tháng 5 2021
Bây h dùng pm hoidap247 rùi nhé
31 tháng 5 2021
Nhiều ngưòi on lắm
NV
19 tháng 9 2021

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|=0\)

Do \(\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}\right|=1>0\) với mọi x thuộc TXĐ

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho vô nghiệm

15 tháng 8 2019

( a + b ) ( a + c ) = 8 hay a2 + ab + ac + bc = 8

\(\Rightarrow\)a ( a + b + c ) + bc = 8

\(\sqrt{abc\left(a+b+c\right)}=\sqrt{a\left(a+b+c\right).bc}\le\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{2}=4\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b+c\right)\le16\)

Vậy GTLN của A là 16 

15 tháng 8 2019

mình cảm ơn ạ

8 tháng 8 2023

\(B=\sqrt{\dfrac{a+6}{a+1}}\) ( ĐK: \(a>-1;a\le-6\) )

\(\Rightarrow B^2=\dfrac{a+6}{a+1}=1+\dfrac{5}{a+1}\)

Với \(B\in Z\Rightarrow B^2\in Z\Leftrightarrow\dfrac{5}{a+1}\in Z\) 

a) mà \(a\in Z\) nên \(a+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1=\pm1\\a+1=\pm5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=0\) ,\(a=4\) hoặc \(a=-6\)

Tại \(a=0\Leftrightarrow B=\sqrt{6}\) (loại)

Tại \(a=4\Rightarrow B=\sqrt{2}\) (loại)

Tại \(a=-6\Rightarrow B=0\) (tm)

Vậy \(a=-6\)

b) Thay \(a=\dfrac{4}{9}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{754}}{13}\) 
Hm...
c) Đợi cao nhân. Đề này quá sức của thần.

8 tháng 8 2023

tâu bệ hạ=))

12 tháng 12 2021

khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...

12 tháng 12 2021

bn giải thik rõ hơn đc k ạ !!!

 

24 tháng 8 2021

`a)sqrt{4+sqrt7}-sqrt{4-sqrt7}`

`=sqrt{(8+2sqrt7)/2}-sqrt{(8-2sqrt7)/2}`

`=sqrt{(7+2sqrt7+1)/2}-sqrt{(7-2sqrt7+1)/2}`

`=sqrt{(sqrt7+1)^2/2}-sqrt{(sqrt7-1)^2/2}`

`=(sqrt7+1)/sqrt2-(sqrt7-1)/sqrt2`

`=2/sqrt2=sqrt2`

`b)sqrt{4--sqrt15}-sqrt{4+sqrt15}`

`=sqrt{(8-2sqrt15)/2}-sqrt{(8+2sqrt15)/2}`

`=sqrt{(5-2sqrt{5.3}+3)/2}-sqrt{(5+2sqrt{5.3}+3)/2}`

`=sqrt{(sqrt5-sqrt3)^2/2}-sqrt{(sqrt5+sqrt3)^2/2}`

`=(sqrt5-sqrt3)/sqrt2-(sqrt5+sqrt3)/sqrt2`

`=(-2sqrt3)/sqrt2=-sqrt6`

`c)sqrt{2+sqrt3}+sqrt{2-sqrt3}`

`=sqrt{(4+2sqrt3)/2}+sqrt{(4-2sqrt3)/2}`

`=sqrt{(3+2sqrt3+1)/2}+sqrt{(3-2sqrt3+1)/2}`

`=sqrt{(sqrt3+1)^2/2}+sqrt{(sqrt3-1)^2/2}`

`=(sqrt3+1)/sqrt2+(sqrt3-1)/sqrt2`

`=(2sqrt3)/sqrt2=sqrt6`

`d)sqrt{9+sqrt17}-sqrt{9-sqrt17}`

`=sqrt{(18+2sqrt17)/2}-sqrt{(18-2sqrt17)/2}`

`=sqrt{(17+2sqrt17+1)/2}-sqrt{(17-2sqrt17+1)/2}`

`=sqrt{(sqrt17+1)^2/2}-sqrt{(sqrt17-1)^2/2}`

`=(sqrt17+1)/sqrt2-(sqrt17-1)/sqrt2`

`=2/sqrt2=sqrt2`

a: Ta có: \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

b: Ta có: \(\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{4+\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=-\sqrt{6}\)