K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

1.N hóa trị lll

   N hóa trị lV

2.Fe hóa trị lll

27 tháng 9 2021

Bài 1.

a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước

b, Theo ĐLBTKL ta có: 

 \(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)  

 PT chữ: Metan + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cacbon đioxit + Nước

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=192\left(g\right)\)

2 tháng 9 2016

PTHH:  2SO2 + O2 -> 2SO3

16 tháng 3 2022

1C

2A

3C

4B

5C

6D

7B

8A

9D

10C

29 tháng 12 2021

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

c) 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

d) CuO + 2HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2O

29 tháng 12 2021

a,2Mg+O2->2MgO

b,Mg+2HCl->MgCl2+H2

c,2Al+3Cl->2AlCl3

d,CuO+2HNO3->Cu(NO3)2+H2O

15 tháng 5 2022

1
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) 
          0,1     0,1             0,1          0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{FeSO_4}=127.0,1=12,7\left(g\right)\) 
\(m_{\text{dd}}=5,6+500-\left(0,1.2\right)=505,4\left(g\right)\\ C\%_{FeSO_4}=\dfrac{12,7}{505,4}.100\%=2,513\%\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\) 
           0,2        0,2            0,2          0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

15 tháng 5 2022

Cậu ơi cho mik hỏi 127 đó ở đâu vậy ạ

 

29 tháng 8 2021

1. 

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl

- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl

PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)

===========

2. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O

PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)

==========

3. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O

PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)

==========

4.

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O

- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O

PTK=32+16 x 3=80(đvC)

15 tháng 12 2021

Mình nghĩ bạn nên tự làm bài kiểm tra nhé!

2 tháng 11 2023

Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng 

3 tháng 11 2023

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).

31 tháng 12 2020

Đúng òi bnhihi