K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)

7 tháng 1 2018

2 câu tiếp theo :

Em nghe em về quê hương ngay

Em đã sáng tác hết đây này

7 tháng 1 2018

M.n có thể giúp e k ạ,e cần gấp lắm ạ

21 tháng 7 2021

hoàn cảnh ra đời bài thơ quê hương

=> bài thơ quê hương được Tế Hanh viết vào năm 1939 , khi ông đang học tại Huế với một nỗi nhớ tha thiết đối với quê hương của mình mà nói rõ ra là một làng chài ven biển

Bài thơ "Que hương" được ra đời vào năm 1939,khi tác giả Tế Hanh đang học tại Huế và nỗi nhớ quê hương.Bài thơ được rút trong tập thơ Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên(1945)

cảm nhận của em về các dòng thơ trên là :

quê hương nơi ta sinh ra đã nuôi dưỡng và bảo bọc ta , ôm ấp, vỗ về là nơi ta trở về:

Quê hương là còng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm .

quê hương còn là nơi êm đềm với vầng trăng thanh tú của đất trời , được ngắm trăng và ngắm hoa cau đang rụng phảng phất một mùi thơm thật chẳng có gì đẹp hơn:

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài vườn .

8 tháng 2 2021

    Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.. 

 

Danh từ :in đậm

       Quê hương em chính là cái nôi êm đềm đã cho em biết bao nhiêu tình yêu thương chân thành nhất.Thường thường vào buổi chiều khi mặt trời đã sắp lặn em lại đứng trên bờ đê thân thuộc để ngắm nhìn quê hương thân yêu của mình,xa xa bên kia là thành phố nhộn nhịp khác hẳn với phong thái yên bình,tĩnh lặng ở nơi đồng quê thơm mùi lúa chín.Cái mảnh đất thân thuộc này chính là nơi em được sinh ra,lớn lên trong vòng tay ấm áp của những người thân yêu,quê hương em mênh mông,bát ngát là những cánh đồng lúa đã chín rộ,thơm lừng.Này nhé! Quê em còn nổi tiếng với cả món "đặc sản" nhãn lồng nữa cơ đấy! Cứ vào độ tháng năm,tháng sáu ngồi ở ngoài hiên nhà ta cũng có thể ngửi thấy thoang thoảng mùi nhãn chín,đấy là còn chưa kể đến vị ngọt thanh của quả nhãn đâu,ngon ơi là ngon.Quê hương em có rất nhiều người là mẹ anh hùng có thể nói quê hương em là một nơi rất nghĩa tình, đã sản sinh ra những đứa con ưu tú của Đảng,của nhà nước.Những người con ấy đã tình nguyện ra đi vì quê hương đất nước. 

 Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã.

Tác dụng của biện pháp này là: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

4 tháng 3 2021

a) Bài thơ sáng tác vào thắng 2 -1941 , sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngườisống và làm việc tại hang Pác Bó (Cao Bằng) trong điều kiện sinh hoạt rất khó khăn, gian khổ.

b)  Thể thơ Thất nguôn tứ tuyệt Đường luật

Một số bài thơ thuộc thế thơ này đã từng học: Cảnh Khuya, Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng), Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà), Bánh trôi nước, Ngẫu nhiên viết nhân buổi vể quê (Hồi hương ngẫu thư), Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)

c) Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lời thơ.

d) ngắt nhịp : sáng ra bờ suối (ngắt nhịp) tối vào hang 

Tác dụng ngắt nhịp :cho thấy một nếp sống sinh hoạt và làm việc rất đều đặn, trở thành một thòi quen trong một hoàn cảnh đặc biệt

e) 

Có 2 cách hiểu:

– Cách thứ nhất: chủ thể của “sẵn sàng ”là con người. Khi đó ý của toàn câu thơ sẽ là: dù phải tồn

tại trong hoàn cảnh khó khăn nhưng tinh thần vẫn không vì thế mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại vẫn rất tráng kiện, hăm hở trong công việc – “vẫn sẵn sàng”.

– Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng”. “Sẵn sàng ” ở đây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫn sẵn có đến mức dư thừa. Hiểu theo cách này, trong lời thơ như ẩn hiện một nụ cười hóm hỉnh, đùa vui. Nói khó khăn bằng bthơ như thế cho thấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọi thử thách của hoàn cảnh của người c/sĩ CM. ở cách hiểu thứ 2, sự “sẵn sàng” của con người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàng trong cách nói vui đùa, hóm hỉnh. Cách hiểu này gần với phong cách của HCM hơn, bởi ở Người, cái bản lĩnh, sự vững vàng của người c/sĩ ít khi bộc lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu trong lời thơ.

Tuỳ bạn thích chọn cái nào thôi :v 

f)  Mặc dù cuộc sống ở Pác Bó thật sự rất khó khăn,thiếu thốn,điều kiện làm việc như vậy,thế nhưng Bác vẫn làm tốt công việc của mình.Dù khó khăn đến thế nào thì Bác vẫn cho công việc Cách Mạng của mình thật là "sang".Vì thế,với bác niềm vui lớn nhất đó là được làm Cách Mạng,trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng nước nhà cho dù có gian khổ,vất vả,thiếu thốn về vật chất nhưng trái lại bác còn cảm thấy thế là đủ,là "sang".

a)hoàn cảnh đang sống và làm việc trong hang pác bó,cao bằng

b)vd sông núi nước nam,...

c)ngắm cảnh mà có cảm xúc nảy ra tứ thơ,lời thơ

d)nhịp 4/3,đối giữa câu trước và câu sau

e)có 2 cách hiểu:vẫn sẵn sàng vẫn ăn đc,vẫn sẵn sàng tinh thần luôn sẵn sàng

f)vì nó đem lại ánh sáng cho cách mạng,đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân,đc sống hòa mk vs thiên nhiên

bn tham khảo nha