K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

???

19 tháng 3 2022

đâu

30 tháng 10 2021

 a) \(=\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{17}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)=-2+2=0\)

b) \(=\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{2}{7}\)

c) \(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{31}{33}+\dfrac{2}{33}\right)+\dfrac{22}{17}=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{22}{17}=\dfrac{69}{119}\)

d) \(=\left(\dfrac{6}{14}+\dfrac{7}{14}\right)^2=\left(\dfrac{13}{14}\right)^2=\dfrac{169}{196}\)

20 tháng 3 2022

a) xét △KNI ⊥ tại K và △MNI ⊥ tại M có:

∠N= ∠N2 ( NI là đường phân giác của △MNP )

NI là cạnh chung

⇒ △KNI = △MNI ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ KI = MI ( 2 cạnh bằng nhau )

b,c) Xin lỗi bạn mình ko biết . mình quên mất kiến thức rồikhocroicó gì thì để bạn khác rả lời nhé❗    3❤❤❤❤

 

    

Bài 12:

a) Xét ΔOAH vuông tại H và ΔOAK vuông tại K có 

OA chung

\(\widehat{HOA}=\widehat{KOA}\)(OA là tia phân giác của \(\widehat{HOK}\))

Do đó: ΔOAH=ΔOAK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng)

Bài 12:

b) Ta có: ΔOAH=ΔOAK(cmt)

nên AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: OH=OK(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AH=AK(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của HK

hay OA\(\perp\)HK(Đpcm)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 12 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

24 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}\cdot8^{11}}{3^{29}\cdot16^8}=\dfrac{3^{2^{15}}\cdot2^{3^{11}}}{3^{29}\cdot2^{4^8}}=\dfrac{3^{30}\cdot2^{33}}{3^{29}\cdot2^{32}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3^{30}\cdot2^{33}}{3^{29}\cdot2^{32}}=\dfrac{3^{29}\cdot2^{32}\cdot3\cdot2}{3^{29}\cdot2^{32}}=3\cdot2=6\)

25 tháng 12 2022

16×3^10+120×6^9/4^6×3^12+6^11

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

IM=IN

CI chung

Do đó: ΔIMC=ΔINC

b: Xét ΔCKB có 

M là trung điểm của BC

MN//KB

Do đó: N là trung điểm của CK

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AIEK có 

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I.M,K thẳng hàng

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi