K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

a. Giả sử: \(3+\sqrt{12}>\sqrt{16}\)

<=> \(\sqrt{12}>1\) (thỏa mãn)

Vậy \(3+\sqrt{12}>\sqrt{16}\)

b. \(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2.7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2.13}=\sqrt{117}\)

Ta thấy: 112 < 117

Vậy \(4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

11 tháng 10 2021

Cảm ơn bn nhiều

1 tháng 1 2022

\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\left(\dfrac{a-1}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{a-4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

 

1 tháng 1 2022

undefined

2 tháng 9 2021

hình bé quá

2 tháng 9 2021

sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)

a: ĐKXĐ: \(x\le0\)

b: ĐKXĐ: \(x\le2\)

3 tháng 11 2021

\(a,ĐK:-3x\ge0\Leftrightarrow x\le0\left(-3< 0\right)\\ b,ĐK:4-2x\ge0\Leftrightarrow-2x\ge-4\Leftrightarrow x\le2\\ c,ĐK:\dfrac{1}{2x-5}\ge0\Leftrightarrow2x-5>0\left(1>0;2x-5\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{5}{2}\\ d,ĐK:\dfrac{4x+7}{-3}\ge0\Leftrightarrow4x+7\le0\left(-3< 0\right)\Leftrightarrow x\le-\dfrac{7}{4}\)

a) Xét ΔOAB có OA=OB=AB(=R)

nên ΔOAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^0\)

\(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AB}=60^0\)

a: Ta có: AD=DE=EC

mà AD+DE+EC=3a

nên \(AD=DE=EC=a\)

mà AB=a

nên AB=AD=DE=EC=a và DC=2a

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=BA^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=a^2+a^2=2a^2\)

hay \(BD=a\sqrt{2}\)

Ta có: \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{a}{a\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

mà \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

nên \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)

b: Xét ΔBDE và ΔCDB có 

\(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)

\(\widehat{BDC}\) chung

Do đó: ΔBDE\(\sim\)ΔCDB

Điểm F ở đâu vậy bạn?