K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

Ta có:

∠x'AB + ∠x'Az = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠x'AB = 180⁰ - ∠x'Az

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠x'AB = ∠y'Bz' = 60⁰

Mà ∠x'AB và ∠y'Bz' là hai góc so le trong

⇒ xx' // yy'

20 tháng 10 2023

E cảm ơn ạ

10 tháng 12 2021

không hỏi bài kiểm tra nha bạn

10 tháng 12 2021

đây là bài cũ bn ạ, bài này lâu r. ko kiểm tra đâu ạ

19 tháng 10 2023

Chụp lại hình đi em, mờ quá

19 tháng 10 2023

ok ạ]

7 tháng 9 2021

Bài 4

a/ \(x=\widehat{ABC};y=\widehat{ADC}\)

Ta có a//b; \(a\perp c\Rightarrow b\perp c\Rightarrow x=\widehat{ABC}=90^o\)

Xét tứ giác ABCD

\(y=\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{BCD}\) (tổng các góc trong của tứ giác = 360 độ)

\(\Rightarrow y=\widehat{ADC}=360^o-90^o-90^o-130^o=50^o\)

b/ Kéo dài n về phí B cắt AC tại D

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\widehat{nBC}=180^o-105^o=75^o\)

Xét tg BCD có

\(\widehat{BDC}=180^o-\widehat{CBD}-\widehat{BCD}=180^o-75^o-60^o=45^o=\widehat{mAC}\)

=> Am//Bn (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì chúng // với nhau)

Bài 5

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)

Ta có \(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{a+b}{3\left(b+c\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=1\Rightarrow a+b=b+c\)

\(\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{b+c}{3\left(c+a\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b+c}{c+a}=1\Rightarrow b+c=c+a\)

\(\Rightarrow a+b=b+c=c+a\)

\(\frac{c}{3a}=\frac{a}{3b}=\frac{c+a}{3\left(a+b\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c+a}{a+b}=1\)

Từ \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=1\) (1)

Từ \(\frac{b+c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\) (2)

Từ \(\frac{c+a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=1\) (3)

Công 2 vế của (1) (2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=3\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=3.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow M=2018\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{2018.3}{2}=3027\)

28 tháng 10 2018

\(B=\frac{x^2+y^2+3}{x^2+y^2+2}=1+\frac{1}{x^2+y^2+2}\)

\(x^2\ge0;y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2+2\ge2\)\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+y^2+2}\le\frac{1}{2}\Rightarrow B=1+\frac{1}{x^2+y^2+2}\le1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(B=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\y^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy: \(maxB=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

      x^2+y^2+3                 1

B=------------------= 1+ ------------------

     x^2+y^2+2           x^2+y^2+2

      

Để B lớn nhất thì 1/x^2+y^2+2 là số nguyên dương lớn nhất 

=>M=x^2+y^2+2 là số nguyên dương bé nhất =1

=> x^2+y^2+2=1

=> x^2+y^2=-1

=>1/x^2+y^2+2=1/2-1=1(lớn nhất)

Vậy giá trị lớn nhất của B là:

B=1+1=2

9 tháng 3 2023

\(\Delta ABC\) : vuông tại B

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o;Mà:\widehat{BAC}=40^o\\ Tổng.số.đo.các.góc.trong.1.tam.giác.bằng.180^o:\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\\ \Leftrightarrow90^o+40^o+\widehat{ACB}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{ACB}=180^o-\left(90^o+40^o\right)=50^o\)

b, Vì: 40o < 50o < 90o => BC < AB < AC

9 tháng 3 2023

mk c.ơn ạ:33

 

4 tháng 3 2022

\(a.\) Xét \(\Delta AEM\) vuông tại E và \(\Delta AFM\) vuông tại F:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) \((\)AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)\().\)

\(AM\) \(chung.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AEM\) \(=\Delta AFM\left(ch-gn\right).\)

\(b.\) Xét \(\Delta BEM\) vuông tại E:

BE; EM là 2 cạnh góc vuông.

BM là cạnh huyền.

\(\Rightarrow\) \(BM>BE;ME.\)

Vì \(\Delta AEM\) \(=\Delta AFM\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow ME=MF\) (2 cạnh tương ứng).

Mà \(BM>ME.\)

\(\Rightarrow BM>MF.\)

26 tháng 8 2021

\(\left(-3\right)^2+\sqrt{16}-3-\dfrac{\sqrt{81}}{\left|-3\right|}\\ =9+4-3-3\\ =7\)

26 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nha 🥺

24 tháng 10 2021

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30