K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra Toán của mỗi học sinh trong lớp 7A1 

Có tất cả 40 giá trị

 

6 tháng 2 2022

bn tự lập bảng tần số nha mik k biết lập ở trên này

Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS

Có 30GT

GT(x)6121416181719201310    15      25        
Tần số (n)1235343311       3        1.     N= 30

Có 12 GT khác nhau

Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)

Mốt của dấu hiệu 14 --> 17

9 tháng 2 2022

a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp 

- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị 

b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây

Bài 4: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DC=EB

BC chung

DB=EC

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

E đăng từng bài sẽ nhanh hơn ha!

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

13:

a vuông góc HK

b vuông góc HK

Do đó: a//b

12: góc x'AB=góc ABy

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên xx'//y'y

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$

`#040911`

`3.11`

Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`

`3.12`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)

`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`

10 tháng 2 2022

Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co 

^BDC = ^CEB = 900

BC _ chung 

^BCD = ^CBE ( gt ) 

=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn ) 

=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung ) 

Ta co ^B - ^DBC = ^ABD 

^C - ^ECB = ^ACE 

=> ^ABD = ^ACE 

Xet tam giac IBE va tam giac ICD 

^ABD = ^ACE ( cmt )

^BIE = ^CID ( doi dinh ) 

^BEI = ^IDC = 900

Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g) 

c, Do BD vuong AC => BD la duong cao 

CE vuong BA => CE la duong cao 

ma BD giao CE = I => I la truc tam 

=> AI la duong cao thu 3 

=> AI vuong BC 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi