K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

5.1. ( mình không biết có tìm a không )

  a)  Gọi n MO = x ( mol ) => m MO = x ( M + 16 )

    PTHH

    MO + H2SO4 ====> MSO4 + H2O

      x --------x-----------------x

Theo pthh : n H2SO4 = n MSO4 = x ( mol )

 Có: +) n H2SO4 = x ( mol ) => m H2SO4 = 98x ( g )

            => m dd H2SO4 24,5% = 400x ( g )

        +) m MSO4 = x ( M + 96 )   ( g )

 BTKL: m dd sau phản ứng = x( M + 16 ) + 400x = x( M + 416 )   ( g )

   Do đó \(\dfrac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+416\right)}=\dfrac{33,33}{100}\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)

       => CT : CuO

 b) Có: m CuSO4( ct ) = \(\dfrac{360\times33,33}{100\times160}\approx120\left(mol\right)\)

         => m H2O ( A ) = 240 ( g ) => m H2O ( sau ) = 191,928 ( g )

      Gọi CT của tinh thể : CuSO4.nH2O

             n CuSO4.nH2O = y ( mol )

                => n CuSO4 = y ( mol ) ; n H2O = ny ( mol )

                => m CuSO4 ( tt ) = 160y ( g  ) ; m H2O ( tt ) = 18ny ( g )

 Vì độ tan ở 10oC = 17,4 ( g )

Nên \(\dfrac{120-160y}{191,928-18ny}=\dfrac{17,4}{100}\)

Mà 160y + 18ny = 150

  Do đó: y = 0,6 ( mol )  ;  ny = 3 ( mol )

    => n = 5

   Vậy CT của B là CuSO4.5H2O

   

            

        

     

  

   

1 tháng 9 2021

5.2. Có : n SO2 = 0,18 ( mol )

  Quy đổi hh X thành Fe và Fe2O3

    PTHH

   2Fe + 6H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    0,12----0,36-----------------0,06---------0,18

    Fe2O3 + 3H2SO4 =====> Fe2(SO4)3 + 3H2O

      0,048------0,144------------------0,048

  theo pthh: n Fe = 0,12 ( mol )

   => m Fe = 6,72 ( g ) => m Fe2O3 = 7,68 ( g )

   => n Fe2O3 = 0,048 ( mol )

Theo PTHH: 

+) n Fe2(SO4)3 = 0,06 + 0,048 = 0,108 ( mol )

       => m = 43,2 ( g )

+) n H2SO4 = 0,36 + 0,144 = 0,504 ( mol )

     

   

 

TH1: CO2 dư

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{10}{100}+0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

TH2: Ca(OH)2 dư

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Chọn C

BT
20 tháng 6 2021

Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.

\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\)   +   O2 (kk)  →  \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\)  \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\)  \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)

Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol 

=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol

nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol

nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol

nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2

BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol

Gọi số mol H2O là a mol 

Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol

Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O

Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O

=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O

Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)

Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)

BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a

<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)

Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O

BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18 

<=> m = 4,98 gam

7 tháng 7 2023

Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.

=> \(m_{RO}=5,6\) (g)

\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)

5,6                     10

Theo PTHH có:

\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)

=> R = 40 (Ca)

Vậy CTHH của oxit là CaO.

7 tháng 7 2023

`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`

`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`

`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`

Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`

`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`

`<=> M_R = 40 (g//mol)`

`-> R: Ca(Canxi)`

Vậy CTHH của oxit là `CaO`

Bài 8:

Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)

nH2SO4=0,3(mol)

mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

0,3________0,15(mol)

A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2

0,05___0,15(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)

=>2.M(A)+48=160

<=>M(A)=56(g/mol)

-> Oxit cần tìm: Fe2O3

 

Bài 7:

mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)

Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O

a________2a_______a(mol)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

b_____6b____2b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFe2O3=0,1.160=16(g)

=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%

=>%mZnO= 43,162%

 

9 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a. 

Xuất hiện kết tủa trắng bền.

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

b. 

Đinh sắt tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám quanh đinh sắt.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)