K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Đáp án: D

Giải thích:

+ Những năm1945-1950, Mĩ chiếm ½ sản lượng công nghiệp thế giới, tổng sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần Anh,Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật cộng lại, nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới.

+ Là chủ nợ duy nhất trên thế giới.

+ Là trung tâm trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.

24 tháng 9 2018

Đáp án là B.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

21 tháng 11 2017

Đáp án C

8 tháng 11 2021

B hoặc C nhé.

Loại A và D vì đây là khoa học - kĩ thuật .

30 tháng 8 2017

Bài này rất khó,nên mk tóm gọn lại thui

Liên Xô:

Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hái được những thành công vang dội. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961, Liên xỏ phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...


Đông Âu:

Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.
Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.
Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.
Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.

30 tháng 8 2017

Cám ơn bạn nhiều

24 tháng 8 2019

Ý nghĩa và tác động của hệ thống xã hội chủ nghĩa từ năm 1950 đến nay

- Ý nghĩa

+ Minh chứng xã hội chủ nghĩa không chỉ thành công ở 1 quốc gia mà có thể thành công ở nhiều quốc gia.

+ Thể hiện sự lớn mạnh của Đảng Cộng sản cũng như giai cấp công nhân và liên minh công nông ở các nước.

+ Mở rộng các nước thuộc xã hội chủ nghĩa, tăng cường sức mạnh cho phe xã hội chủ nghĩa.

+ Giúp đỡ các Đảng Cộng sản và phong trào công nhân ở nhiều quốc gia khác.

- Tác động

+ Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa giúp các quốc gia này làm chủ được độc lập tự do của mình.

+ Nhân dân các quốc gia xã hội chủ nghĩa được làm chủ chính quyền nhân dân.

+ Mang lại quyền lợi cho đông đảo dân cư.

+ Thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập tự do ở nhiều nước trên thế giới phát triển.

+ Các nước xã hội chủ nghĩa đoàn kết và đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng kinh tế văn hóa xã hội.

+ Sự phát triển về dân chủ ở các nước xã hội chủ nghĩa thúc đẩy cho trào lưu đấu tranh cho quyền dân chủ tự do ở các nước tư bản và nhiều quốc gia trên thế giới.

19 tháng 10 2018

Từ thập niên 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô Viết tăng trưởng mạnh mẽ:

  • Về công nghiệp:
    • Bình quân tăng hàng năm 9,6%, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
    • Năm 1970, điện lực của Liên Xô đạt 740 tỉ Kw/giờ ( gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lượng của 4 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, I – ta – li – a cộng lại).
    • Năm 1971, thép đạt 121 triệu tấn ( vượt Mĩ).
    • Dầu mỏ đạt 353 triệu tấn.
    • Than đạt 624 triệu tấn
  • Về nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
  • Về khoa học – kĩ thuật:
    • Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
    • Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.
    • Theo em, tác động mạnh mẽ nhất là về khoa học kĩ thuật, Liên Xô đã phát triển nó một cách vượt bậc.
19 tháng 10 2018

– Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng. Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ.

– Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 1970: đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với việc hoàn thành các kế hoạch kinh tế – xã hội dài hạn

  • Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới; đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng.
  • Liên Xô cũng thu được nhiều thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, sản lượng nông phẩm trong những năm 60 (thế kỉ XX) tăng trung bình 16%/năm.
  • Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957), phóng tàu vũ trụ Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Liên Xô chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học – kĩ thuật thế giới: vật lí, hoá học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ…

– Về đối ngoại, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới; đấu tranh cho hoà bình, an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động; tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng đất nước; ủng hộ các phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

12 tháng 9 2018

Từ những thành tựu khôi phục đất nước của Liên Xô (1945 -> 1950) , Việt Nam học hỏi đc :

+ Công nghiệp : tăng vượt bậc so với trước ctranh (ở Liên Xô)

+ Nông nghiệp : đạt vượt mức so với trước ctranh

=> Nếu Việt nam có đc những thành tựu như trên thì tình hình konh tế đất nước sẽ thay đổi : đời sống nhân dân phát triển, đất nước thoát cảnh lạc hậu, trì trệ về kinh tế.