K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Năm 1917, Đức muốn cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiêp ước liền sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm. Cuộc “chiến tranh tàu ngầm” đã gây cho Anh nhiều thiệt hại.

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 4 2023

Chọn B.

Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

20 tháng 2 2021

nghe (trợ giúp·thông tin) hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá ...

Normandy, vùng biển Bỉ, kênh biển Manche, vùng biển Anh từ Kent đến Dorset, Đảo Wight, các vùng thuộc Devon, chủ yếu Sussex  Kent. Chiến dịch Sư tử biển (tiếng Đức: Unternehmen Seelöwe)  một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

20 tháng 2 2021

- Có nghĩa là: đánh một cách chớp nhoáng vào các cự điểm của Liên Xô để quân Liên Xô bất ngờ, không chống cự được.

-Chiến dịch Sư tử biển là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940. Kế hoạch này dựa trên điều kiện tiên quyết là không quân Đức phải làm chủ được không phận trên biển Manche. Sau thất bại của cuộc Không chiến tại Anh Quốc, Chiến dịch Sư tử biển bị đình hoãn vào ngày 17 tháng 9 và không còn dịp đưa vào thực hành.

 

22 tháng 2 2016

Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?

C. Đức Kí kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.

gây cho anh nhiều thiệt hại

 

23 tháng 2 2021

Câu 13. Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.

B. Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.

C. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh.

D. Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.

**Câu 14. Trận Trân Châu Cảng (12/1941) gây ra hậu quả gì ?

A. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.

B. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc.

C. Liên quân Anh – Mĩ phản công Nhật ở Thái Bình Dương.

D. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.