K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Chọn A.

Đáp án A.

Ta có:

A. cause: làm cho, gây ra

B. make: làm cho, gây ra (make sb do) => loại

C. allow: cho phép

D. attract: thu hút

Dịch: Anh ta cười một cách rất kỳ lạ, khiến mọi người quay lại và nhìn.

31 tháng 1 2017

Chọn C.

Đáp án C
Vì chỗ trống đứng sau động từ “imagine” (tưởng tượng) nên dựa theo cách dùng động từ này ta có “imagine doing something”
Do đó “traveling” là đáp án thích hợp để điền vào chỗ trống.
Dịch: Bạn có thể tưởng tượng đến việc đi du lịch một mình tới một đất nước rất xa lạ không?

13 tháng 9 2018

Đáp án D

Kiến thức câu hỏi đuôi

Nếu trong câu có I + think/suppose/feel…. (that) + mệnh đề phụ, thì câu hỏi đuôi được chia theo mệnh đề đó

Trong câu có "everyone" thi câu hỏi đuôi ta dùng đại từ “they”

Mệnh đề chính có “not" (I don’t think) vì thế cũng tính như mệnh đề phụ. Do đó khi viết câu hỏi đuôi theo mệnh đề phụ ta dùng trợ động từ “do" chứ không dùng “don't"
Tạm dịch: Tôi không nghĩ mọi người thích cách anh ta nói đùa, phải vậy không?

14 tháng 9 2019

Chọn D.

Đáp án D.

Xét 4 đáp án ta thấy:

A. declined sth: từ chối

B. intended to do sth: dự định

C. aligned: căn chỉnh

D. inclined to/toward sth: có khuynh hướng

Vậy đáp án đúng là D.

Dịch: Khi đưa ra lời nhận xét, anh ấy có khuyên hướng nói giảm đi.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Kiến thức về mệnh đề quan hệ

Đề bài: Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên.

A. Điều làm tôi hầu như ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của anh ấy.

B. Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng và điều này làm tôi rất ngạc nhiên.

C. Hành xử của anh ấy rất lạ lùng, điều đó làm tôi ngạc nhiều. (câu này sai vì không dùng "that” sau dấu phẩy.)

D. Tôi hầu như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ lùng của anh ấy.

1 tháng 11 2017

Đáp án B

Giải thích: Câu thứ hai sử dụng đại từ "that" để thay thế cho cả câu thứ nhất.

Dịch nghĩa: Anh ta hành xử theo một cách rất lạ. Điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.

Phương án B sử dụng mệnh đề quan hệ với đại từ “which” để thay thế cho toàn bộ vế câu trước.

Dịch nghĩa: Anh ta đã hành xử một cách rất lạ, điều mà khiến tôi rất ngạc nhiên.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. What almost surprised me was the strange way he behaved = Cái mà gần như làm tôi ngạc nhiên là cái cách kỳ lạ mà anh ta cư xử.

Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.

          C. His behaviour was a very strange thing, that surprised me most = Hành vi của anh ta là một điều rất kỳ lạ, nó làm tôi ngạc nhiên nhất.

Đại từ “that” khoog thể đứng sau dấu phẩy, thay thế cho toàn bộ vế câu đứng trước.

          D. I was almost not surprised by his strange behaviour = Tôi đã gần như bị ngạc nhiên bởi hành vi kỳ lạ của anh ta.

Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.

20 tháng 3 2018

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Giải thích: Đại từ quan hệ “which” có thể được dùng để thay cho cả mệnh đề đứng trước; trước “which” có dấu phẩy.

Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.

A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.

B. sai ngữ pháp: sau dấu phẩy không dùng “that”

C. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy. => sai về nghĩa

D. Điều làm tôi gần như ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ. => sai về nghĩa

Chọn A

8 tháng 7 2017

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Giải thích: Đại từ quan hệ “which” có thể được dùng để thay cho cả mệnh đề đứng trước; trước “which” có dấu phẩy.

Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.

A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.

B. sai ngữ pháp: sau dấu phẩy không dùng “that”

C. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy. => sai về nghĩa

D. Điều làm tôi gần như ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ. => sai về nghĩa

Chọn A

27 tháng 4 2018

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Giải thích: Đại từ quan hệ “which” được dùng để thay thế cho cả 1 một đề đứng trước nó, trước “which” có dấu phẩy.

Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.

   A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.

   B. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy.

   C. Điều gần như làm tôi ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ.

   D. Hành vi của anh ấy là một điều rất kỳ lạ, điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.

Các phương án B, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn A