K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Nguyễn Thu Hương

8 tháng 8 2018

Khổ thơ bày tỏ niềm thương bà của nhân vật trữ tình. Bằng các cụm từ "xưa" - "nay", "sợi bạc" - "sợi đen" đã cho thấy sự quan tâm, sự trăn trở của nhân vật đối với bà. Thời gian làm mái tóc bà pha sương và điều ấy khiến nhân vật trữ tình dù Tết đến, xuân sang nhưng vẫn muốn Tết đến thật chậm để mái tóc bà không bạc, để bà không già yếu. Phép nhân hóa "Tết ơi" kèm chữ "thương" và dấu cảm thán đã bộc lộ trực tiếp tình cảm ấy của nhân vật trữ tình. Như vậy, bằng ngôn ngữ giản dị, khổ thơ đã bộc lộ tình cảm chân thành mà sâu sắc của nhân vật đối với người bà của mình. Khổ thơ cũng nhắc nhở mỗi chúng ta biết quan tâm, thêm yêu và trân trọng tình cảm gia đình...

15 tháng 10 2018

Khổ thơ nói về tấm lòng yêu thương bà ngoại của đứa cháu trong khổ thơ. Bà đã tưng có một mái tóc rất đẹp, một  mái tóc đen óng ánh hơn so với bây giờ, một mái tóc ngày càng điểm thêm nhiều sợi bạc. Cứ đến Tết có nghĩa là một năm lại trôi qua, chắc chắn rằng người cháu sẽ rất thích Tết đến để nhận lì xì, đi chơi nhưng với tấm lòng thương yêu người bà đứa cháu vẫn muốn Tết tới thật chậm để bà lâu già đi. " Tết ơi ! Có thương ngoại" đây là câu hỏi tu từ như tiếng lòng của đứa cháu bé bỏng, hết mực yêu thương bà ngoại của mình. Tết đến từ từ thôi để mong bà trẻ mãi, khỏe mãi để sống cùng với người cháu thân yêu. Từ đó cho ta thấy, người cháu trong bài thơ là một người ngoan ngoãn, hiếu thảo và rất yêu thương, kính trọng người bà yêu dấu.

17 tháng 3 2019

8/9 được chưa

bạn ở dưới trả lời ở đâu vậy

25 tháng 1 2017

ui ,khó quá đi mất,thông cảm cho e nha!!!bucminh

Ở hai khổ thơ đầu là lời dãi bày tâm sự của một đứa trẻ tuổi cắp sách đến trường cùng mẹ háo hức đón tết, vui sướng khi được bánh kẹo, được lì xì và đặc biệt là được gặp ngoại. Ở hai khổ thơ cuối, tác giả đã gợi được cái nghệ thuật tâm tình trong đó. Một em bé suy nghĩ còn non dại, thơ ngây thế mà có thể suy nghĩ và lo cho người khác một cách chín chắn như vậy, em đã bộc lộ được một cách hoàn toàn nhất cái tình cảm chân thành dành cho ngoại, lo lắng cho ngoại. Bài thơ là một câu chuyện tuy ngắn nhưng cũng đủ để mỗi chúng ta ý thức được suy nghĩ của mình cũng như là mọi chuyện.

11 tháng 5 2023

tao đó là bí mật

 

18 tháng 10 2023

bị điên à Trình

30 tháng 10 2023

Bài thơ trên gợi cho em cảm xúc xót xa cho những lam lũ vất vả và hi sinh của mẹ. Để nuôi em khôn lớn trưởng thành là biết bao khó nhọc nhưng mẹ chưa một lời than vãn hay trách cứ. Em thì cứ lớn dần chỉ có thời gian là lấy đi tất thảy những gì tốt đẹp nhất của mẹ: tuổi trẻ, nhan sắc, sức khỏe. Thấu hiểu được điều đó, em thương mẹ rất nhiều. Em mong muốn mình sẽ trở thành người có ích cho xã hội, đạt được những thành tựu nhất định để mẹ luôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào về em.

15 tháng 4 2016

thánh gióng đi bạn!!

15 tháng 4 2016

mình cần bai lm chi tiết bn ơi!

18 tháng 7 2021

BPTT : ẩn dụ

tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

18 tháng 7 2021

Tham Khảo:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử