K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow4200\cdot\left(100-t\right)=3\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow420000-4200t=1380t-27600\)

\(\Rightarrow447600=5580t\)

\(\Rightarrow t=80,22^o\)

9 tháng 2 2022

Nó chưa có cái đề cụ thể em ơi

3 tháng 5 2019

Tóm tắt

m=1kg

c=380J/kg.K

△t=100-t

m'=500g=0,5 kg

c'=460J/kg.K

△t'=t-20

m"=2kg

c"=4200J/kg.K

_______________________

t=?

Bài làm

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q'+Q"

<=> m.c.△t=(m'.c'+m".c").△t'

<=> 38000-380.t=8630.t-172600

<=> 9010.t=210600

=>t=23,37(0C)

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun đun nước từ nhiệt độ 23,370C là :

Qt=(1.380+0,5.460+2.4200).(50-23,37)

=239936(J)

:D

3 tháng 5 2019

quách anh thư mình làm cả nhé !

9 tháng 4 2017

Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt, kí hiệu t1 = 80oC, t2 = 20oC, m1 = 5kg, V = 10l = 0,01m3.

Do thỏi sắt có nhiệt độ lớn hơn nước nên nhiệt năng sẽ truyền từ thỏi sắt sang nước.

Khối lượng của nước: m2 = D.V = 1000.0,01 = 10(kg)

Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt:

Q1 = m1.csắt.(t1-t) = 5.460(80-t) = 184000-2300t

Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt:

Q2 = m2.cnước.(t-t2) = 10.4200(t-20) = 42000t-840000

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Q1 = Q2

=> 184000-2300t = 42000t-840000

=> 1024000 = 44300t

=> t \(\approx\) 23,115 (oC)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,115oC.

25 tháng 1 2023

v1.t=v2.t+AB

AB=v1.t−v2.t

<=> AB= t(v1-v2)

<=> t=\(\dfrac{AB}{v1-v2}\)

<=> t=\(A.\dfrac{B}{v1-v2}\)

18 tháng 4 2019

Đề sai

19 tháng 4 2019

Bạn a, rõ ràng là viết thả miếng đồng mà tại sao phần câu hỏi lại bảo tính nhiệt độ của chì, hửm?

13 tháng 6 2020

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100°C đến t°C:

Q1 = m1.c1.( t1 – t)

Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến t°C:

Q2 = m2.c2.( t – t2)

Q3 = m3.c1.( t - t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2 + Q3

=> m1.c1.( t1 –t) = m2.c2.( t –t2) + m3.c3.(t – t2)

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

= 23,37°C

#maymay#

21 tháng 3 2017

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3+Q4

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)

\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)

\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)

mà m3+m4=0,18(2)

từ (1) và (2) suy ra:

m3\(\approx\)0,14kg

m4\(\approx\)0,04kg