K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

1802 năm

25 tháng 11 2021

năm đầu tiên của công nguyên là năm chúa jesus ra đời là năm 6 trước công nguyên(TCN)

vậy muốn tính năm 2021 cách năm đầu tiên của công nguyên bao nhiêu năm thì ta lấy 2021+6=2027 (năm)

25 tháng 11 2021

1802 năm

25 tháng 11 2021

1802 năm

- Tổng lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa của 12 tháng

- Lượng mưa trung bình năm = tổng lượng mưa 12 tháng : 12

- Từ 1001 - 2000 mm

31 tháng 12 2021

C

6 tháng 5 2019

Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

Đáp án: B

1 tháng 1 2022

Việt Nam múi 7 nên 16 + 1 = 17 giờ ngày 5/11/2021

1 tháng 1 2022

Tham Khảo:
Việt Nam múi 7 nên 16 + 1 = 17 giờ ngày 5/11/2021

15 tháng 12 2021

C

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

Câu 16. Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 25 tháng 12 năm 2021.A. 7 giờ ngày 26/12/2021.B. 17 giờ ngày 25/12/2021.C. 17 giờ ngày 26/12/2021.D. 7 giờ ngày 25/ 12/2021.Câu 17. Tọa độ địa lý của một điểm làA.   Kinh độ tại một điểm.B.   Vĩ độ tại một điểm.C.   Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.D.   Vĩ độ tại đường vĩ...
Đọc tiếp

Câu 16. Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 25 tháng 12 năm 2021.

A. 7 giờ ngày 26/12/2021.

B. 17 giờ ngày 25/12/2021.

C. 17 giờ ngày 26/12/2021.

D. 7 giờ ngày 25/ 12/2021.

Câu 17. Tọa độ địa lý của một điểm là

A.   Kinh độ tại một điểm.

B.   Vĩ độ tại một điểm.

C.   Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.

D.   Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc.

Câu 18. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến

     A. 900..                           B. 660 33.

     C. 23027.’                                   D. 00 .

Câu 19. Trái đất có dạng 

A.   Elip.                               B. hình cầu.

C. hình tròn.                        D. hình vuông.

Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái đất quanh trực ?

A.   Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

B.   Thời gian Trái đất chuyển động một vòng quanh trục hết 24 giờ.

C.   Trái đất quay quanh một trục có thật, trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.

D.   Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng, nghiêng 660 33 trên mặt phẳng quỹ đạo.

 

0