K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

leuleu giải hẳn ra hộ mình nhe

19 tháng 8 2017

help minh đang vội

20 tháng 11 2021

THAM THẢO

Trong một ngày có 24 tiếng, vì thế đồng hồ kim sẽ chạy như sau: Kim giờ sẽ quay 2 vòng, mỗi vòng 12 tiếng, còn kim phút phải quay 24 vòng. Như vậy, kim phút sẽ trùng và vượt kim giờ 22 lần.

Kim giờ và kim phút sẽ bắt đầu trùng với nhau tại thời điểm đầu tiên của ngày là 0 giờ 0 phút 0 giây và cuối cùng của ngày cũng là 12 giờ 0 phút 0 giây. Và trong suốt thời gian 12 giờ tiếp theo tới 12 giờ trưa, kim giờ sẽ đi được 1 vòng, kim phút đi được 12 vòng.

Vận tốc của kim giờ trên mặt đồng hồ tròn là \(\dfrac{360^o}{12\left(h\right)}=\dfrac{30^o}{3600\left(s\right)}=\dfrac{1^o}{120\left(s\right)}\). Vận tốc của kim phút \(12\cdot\dfrac{360^o}{12\left(h\right)}=360\left(\dfrac{độ}{h}\right)=\dfrac{360}{3600}\left(\dfrac{độ}{s}\right)=\dfrac{1}{10}\left(\dfrac{độ}{s}\right)\)

Khoảng thời gian để kim phút lại trùng kim giờ: 

\(\dfrac{360^o}{\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{120}}=\dfrac{43200}{11}\left(s\right)=1h5phút\left(27+\dfrac{3}{11}\right)s\)

Như vậy, là trong khoảng thời gian 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau: 12 giờ/1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây = 11 lần.

Công thức tính thời điểm kim phút kim giờ trùng lần thứ n:

Mn = 0 giờ 0 phút 0 giây + (n-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)

Trong đó n = 1, 2, 3,  …, 22.

< Phần trên là chứng mình công thức tính thời gian kim phút trùng kim giờ -.- >

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài giải : 

Ta có công thức tính thời gian kim phút trùng kim h như sau

Mn = 0 giờ 0 phút 0 giây + (n-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)

nếu n =1 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (1-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=0h0 phút 0s

nếu n =2 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (2-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây

nếu n =3 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (3-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=2 giờ 10 phút \(\dfrac{600}{11}\)giây

...

nếu n =7 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (7-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=6 giờ 32 phút \(\dfrac{480}{11}\)s

...

Với hiện tại là 6 giờ 10 phút thì sau 6 giờ 32 phút \(\dfrac{480}{11}\)s -6 giờ 10 phút = 22 phút \(\dfrac{480}{11}\)s thì kim giờ kim phút sẽ trùng nhau

20 tháng 11 2021

còn 20 phút nx

20 tháng 5 2021

cho mình một bài giải nhé bạn 

mình cảm ơn

31 tháng 8 2016

Giải: 

Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ 
560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ 

31 tháng 8 2016

Khi kim giớ đi \(\frac{1}{12}\) vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút. 

Như vậy hiệu của 2 vận tốc:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)  (vòng tròn)

Khi đồng hồ hiện 5 giờ 15 phútthì kim giờ cách móc thứ 5 là:

\(\frac{1}{4}.\frac{1}{12}=\frac{1}{48}\) (vòng tròn)

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là:

\(\left(\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{48}\right)=\frac{9}{48}\) (vòng tròn)

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

\(\left(\frac{9}{48}:\frac{11}{12}\right).60=\frac{2\pi3}{11}\) = 12 phút 16 giây

15 tháng 1 2017

Bác tính 1h chiều -> 12 h đêm bao nhiu phút rùi chia cho 65 là ra, kết quả nhớ lấy số nguyên nhé

15 tháng 1 2017

uầy ... sao chế biết công thức đó vậy ?

12 tháng 2 2023

đổi `1h20p =4/3h`

Khoảng cách hai xe lúc `7h +1h20p =8h20p` là

`S = v_1 * t' = 40*4/3 = 160/3(km)`

Do hai xe đi cùng chiều nên t/g đi để hai xe gặp nhau là

`t = S/(v_2 -v_1) = (160/3)/(45-40) = 32/3 h = 10h40p`

Vậy haixe gặp nhau lúc `8h20p +10h40p = 19h`

12 tháng 2 2023

giúp mình vs ạ

 

câu 1:một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông, khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một can nhựa rỗng. sau 1 giờ người đó mới phát hiện ra,cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km.tim vận tốc của nước chảy,biết vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau. câu 2:lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau tai số 12. a)hỏi sau bao lâu hai kim đó...
Đọc tiếp

câu 1:một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông, khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một can nhựa rỗng. sau 1 giờ người đó mới phát hiện ra,cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km.tim vận tốc của nước chảy,biết vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.

câu 2:lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau tai số 12.

a)hỏi sau bao lâu hai kim đó lại trùng nhau.

b)lần thứ 4 hai kim đó trùng nhau là lúc mấy giờ.

câu 3:xe 1 và 2 cùng chuyền động trên một đường tròn với vận tốc ko đổi. xe 1 đi 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi 1 vòng hết 50 phút.hỏi khi xe 2 đi 1 vòng thì gặp xe 1 mấy lần,hãy tính trong từng trường hợp:

a)hai xe cùng khởi hành tại một điểm trên đường tròn và đi cùng chiều

b)hai xe cùng khởi hành tại một điểm trên đường tròn và đi ngược chiều.

3
11 tháng 11 2017

Câu1:

C A B

- Ký hiệu A là vị trí của cầu, C là vị trí của thuyền quay trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa.

- Ký hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước, v là vận tốc của nước so với bờ.

Thời gian thuyền di chuyển từ C đến B là :

\(t_{CB}=\dfrac{S_{CB}}{u+v}=\dfrac{S_{AC}+S_{AB}}{u+v}=\dfrac{\left(u-v\right).1+6}{u+v}\)

Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là:

\(\dfrac{6}{v}=t_{AC}+t_{BC}=1+\dfrac{\left(u-v\right).1+6}{u+v}\)

- Rút gọn phương trình trên ta có :

\(2v=6\Rightarrow v=3\)(km/h)

11 tháng 11 2017

Bài làm

Câu 2:

a)Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.

Hiệu vận tốc của hai kim là:1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:

1/12 : 11/12 = 1/11 (giờ)

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim trùng nhau là:

1 + 1/11 = 12/11 (giờ)

Đáp số : 12/11 giờ