K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Như vậy thì số kg phế thải cả 2 lớp thu được vẫn ko thay đổi .

Tổng số phần bằng nhau :

 4 + 5 = 9 ( phần )

Giá trị 1 phần :

 144 : 9 = 16 ( kg )

Lớp 4a thu được :

 16 x 4 + 10 = 74 ( kg )

Lớp 4b thu được :

 144 - 74 = 70 ( kg )

đ/s : ...

7 tháng 2 2017

Như vậy thì số kg phế thải cr 2 lớp thu được vẫn không thay đổi

Tổn số phần bằng nhau :

4 + 5 = 9 ( phần )

Giá trị của 1 phần :

144 : 9 = 16 ( kg )

Lớp 4a thu được :

16 x 4 + 10 = 74 ( kg )

Lớp 4b thu được :

144 - 74 = 70 ( kg )

Câu a:

Phân số biểu hiện số phế liệu của đợt 2 thu được:

1 - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\)(tổng số phế liệu)

Tổng số phê liệu mà lớp 6A đã quyên góp:

36 : \(\frac{3}{4}\)= 48 (kg)

Câu b:

Tỉ số phần trăm giữa số phế liệu thu được ở đợt 2 so với tổng số phế liệu của cả 2 đợt:

\(\frac{36.100}{48}\)= 75%

Câu c: 

Số phế liệu thu được ở đợt 1:

48 . \(\frac{1}{4}\)= 12 (kg)

Tỉ số phần trăm giữa số phế liệu thu được ở đợt 1 so với tổng số phế liệu của cả 2 đợt:

\(\frac{12.100}{48}\)= 25%

ĐS: a.  48 kg       b.   75%         c. 25%

9 tháng 5 2018

a phân số chỉ kl phế liệu là

1-1/4= 3/4

tổng số phế liệu lớp 6a đã quyên góp là

36:3/4=48(kg)

b tỉ số % giữa kg thu được của đợt 2 với tổng số của 2 đợt.

\(\dfrac{36}{48}.100=75\%\)

c đớt 1 thu đc : 48-36=12(kg)

tỉ số % giữa kg thu được của đợt 1 so với tổng số

\(\dfrac{12}{48}.100=25\%\)

2 tháng 2 2019

Gọi x(kg), y(kg), z(kg) lần lượt là số giấy vụn thu được của lớp 5A, 5B, 5C.

Theo đề ta có:

\(x+y+z=450\)(1)

Lớp 5B và lớp 5C thu được nhiều hơn lớp 5A là 108kg. Ta có phương trình:

\(\left(y+z\right)-x=108\)(2)

Từ (1), (2) ta có:

\(2\left(y+z\right)=558\Rightarrow y+z=279\Rightarrow y=279-z\)(*)

Lớp 5B bớt 14kg và thêm vào lớp 5C 5kg giấy nữa thì số giấy vụn lớp 5B thu được bằng 2/3 số giấy của lớp 5C. Ta có phương trình:

\(\left(y-14\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\left(z+5\right)\)(3)

Thế (*) vào (3), ta được:

\(\left(279-z-14\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\left(z+5\right)\)

\(265-z=\dfrac{2}{3}z+\dfrac{10}{3}\)

\(-z-\dfrac{2}{3}z=\dfrac{10}{3}-265\)

\(-\dfrac{5}{3}z=-\dfrac{785}{3}\)

\(z=157\left(kg\right)\)(4)

Thế (4) vào (*) ta được:

\(y=279-157=122\left(kg\right)\)(5)

Thế (4), (5) vào (2) ta được:

\(157+122-x=108\Rightarrow x=171\left(kg\right)\)

Vậy lớp 5A thu được 171kg giấy vụn.

lớp 5B thu được 122kg giấy vụn.

lớp 5C thu được 157kg giấy vụn.

Chúc bạn học tốt nha.thanghoa

12 tháng 3 2018

Gọi số kg giấy vụn mà lớp 5a, 5b, 5c lần lượt là a, b, c Theo bài ra ta có: a+b+c=96 và 2a=b+c Suy ra: b+c=96-a Suy ra: 2a=96-a 3a=96 nên a=32, b+c=96-32=64 Suy ra: b=64-c Lại có: 1/2.b-2/3.c=4 Nên 1/2.(64-c)-2/3.c=4 Suy ra: 32-1/2.c-2/3.c=4 Suy ra:32-7/6.c=4 Suy ra:7/6.c=28 Suy ra:c=24 và b=64-c=64-24=40 Vậy số kg giấy vụn mà lớp 5a, 5b, 5c lần lượt là 32kg, 24kg, 40kg

4 tháng 7 2017

Lớp 5C thu đc số giấy vụn là 120 : 3 = 40 (kg) 5A + 5B thu đc số giấy vụn là : 120 - 40 = 80 ( kg) 5A thu đc : (80+20) : 2 = 50 (kg) 5B : 80 - 50 = 40 (kg)

4 tháng 7 2017

sr bn nhé, máy tính mk trục trặc sao ấy, dính hết vào nhau, hơi khó nhìn