K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
19 tháng 9 2023

Tham khảo
Lịch sử là quá khứ, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và nguồn tư liệu quý giá để đánh giá những bước phát triển đương thời. Lịch sử lưu truyền những giá trị truyền thống giúp chúng ta hiểu ngày nay chúng ta đang ở đâu. Lịch sử là sự phản ánh trung thực sự thật khách quan, không ai có thể thay đổi được lịch sử, nhưng nhờ có lịch sử mà nhân loại và thời đại thay đổi theo ngày nay. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có cội nguồn hay quá trình lịch sử tạo ra nó cho thế hệ sau, nên khi nói về lịch sử, có thể hiểu chính xác là những gì đã xảy ra trong quá khứ. Lịch sử được nghiên cứu của loài người được coi là tổng thể các hoạt động của con người từ thuở sơ khai cho đến ngày nay. Lịch sử cũng có nghĩa là một khoa học tìm hiểu và dựng lại quá khứ của mọi người và xã hội loài người. Hay ở mức độ thấp hơn đối với chúng ta, mỗi người, mỗi làng, mỗi vùng cũng trải qua những biến đổi theo thời gian mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Học lịch sử để hiểu rõ cội nguồn ông bà, tổ tiên, làng xã, nguồn gốc dân tộc mình; để biết tổ tiên, ông cha đã sống và làm việc như thế nào để tạo nên đất nước hiện tại để từ đó biết trân trọng những gì mình đang có; biết ơn những người đã thành công, và cũng biết phải làm gì cho đất nước. Học lịch sử còn có nghĩa là biết nhân loại đã làm gì trong quá khứ để xây dựng một xã hội văn minh ngày nay.

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…

Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.

Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)

Đoạn đối thoại trên của ai với ai?

A. Vua Trần và các quan lại.

B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

C. Trần Hưng Đạo và cha.

D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.

1
2 tháng 10 2017

Đáp án C

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.     B. Phản ánh hoạt...
Đọc tiếp

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về

    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?

    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.    

B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.

    C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.        

D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.

Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?

    A. Thiên Chúa giáo.                          B. Bà-la-môn giáo.

C. Phật giáo.                              C. Hin-đu giáo.    

Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc

    A. dân gian.                   B. tôn giáo.           C. cung đình.        D. tâm linh.

Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?

    A. tượng thần.                                  B. tượng Phật.      

C. phù điêu.                                         D. chạm nổi hình rồng.

Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ

    A. chữ La-tinh.    B. chữ Phạn.         C. chữ Hán.          D. chữ A-rập.

Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học

    A. phương Tây và Nhật Bản.             B. Ả Rập và phương Tây.

    C. Nhật Bản và Ả Rập.                     D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.

Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là

    A. chữ Chăm cổ.                               B. chữ Nôm.        

C. Chữ Khơ-me cổ.                     D. chữ Mã Lai cổ.

1
16 tháng 3 2023

cho mình hỏi bạn lấy đề này ở đâu vậy ạ ?

27 tháng 7 2017

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S

13 tháng 9 2019

Đáp án C

24 tháng 10 2021

Câu 4: - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.

- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.

Câu 5: Đền Taj Mahal

Đức vua đã dành tất cả tấm huyết để thiết kế và xây một lăng mộ tuyệt đẹp theo hình thức kiến trúc đặc trưng nhất của Hồi giáo. Các nghệ nhân giỏi nhất của Ấn Độ của thời đó đã dùng những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý để trang trí cho ngôi đền.

Câu 6: Phương Tây: Chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

Phương Đông: Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, chủ nô mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc

24 tháng 10 2021

Những câu nói về công trình này.

Trả lời sao v ạ.