K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

-Lời nói của bà Triệu là:"Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!".hihi

10 tháng 5 2017

đúng thì tick nhahaha

7 tháng 5 2021

Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi để canh tác.

7 tháng 5 2021

Dạ, em cảm ơn nhiều ạ! ^3^

Nhưng hình thành như thế nào ạ? 

9 tháng 4 2020

Câu 1:

Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:

- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.

- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

Câu 2:

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

9 tháng 4 2020

Câu 1:

Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:

- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.

- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

Câu 2:

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Nguồn: Internet

22 tháng 4 2018

‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

- Hai Bà Trưng tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. Là niềm tự hào của người phụ nữ Việt Nam.

22 tháng 4 2018

-Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng. Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa.

-Mùa xuân năm 40 (tháng Ba Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng trỗi dậy, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

-Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi.

*Suy nghĩ:

-Trưng Trắc và Trưng Nhị là phụ nữ nhưng thể hiện ý chí bất khuất, tinh thần anh dũng đã đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán, được đông đảo nhân dân cả nước ủng hộ và tin theo tạo nên sức mạnh cho cuộc khởi nghĩa nhanh chóng dành thắng lợi.

Hi vọng mik giúp được bn.vui

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì? 2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Sau khi giành lại được độc lập Triệu Quang Phục đã làm được những gì? 3. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc đã diễn ra như thế nào? Những...
Đọc tiếp

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?

2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Sau khi giành lại được độc lập Triệu Quang Phục đã làm được những gì?

3. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc đã diễn ra như thế nào? Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?

4. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán đã thắng lợi như thế nào? Nêu ý nghĩa của thắng lợi đó?

5. Nêu diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và nêu ý nghĩa lịch sử? Ngô Quyền đã có những công lao to lớn như thế nào?

Giúp mình với nhé. Mai mình thi zồi

1
3 tháng 5 2017

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.

11 tháng 2 2017

Đền do vua Lý Nam Đế lập để tưởng nhớ vị nữ anh hùng có lòng yêu nướclolang

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế sắt Câu 6. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu. Câu 7. Bồ chính là người đứng đầu: ​ A. Bộ . B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Chiềng, chạ. Câu 8. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là: A. Phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. Câu 9. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau. D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. Câu 10. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? Đóng đô ở đâu? A. Năm 207 – Bạch Hạc B. Năm 208 TCN – Phong Khê C. Năm 217 – Mê Linh D. Năm 217 TCN – Hoa Lư Câu 11. Thành Cổ Loa xây dựng theo hình gì? A. Hình tròn. B. Hình chữ nhật. C. Hình xoáy trôn ốc. D. Hình vuông. Câu 12. Vũ khí lợi hại nhất của người Âu Lạc dùng để chống lại quân Tần là gì? A. Dao găm. B. Giáo mác. C. Nỏ. D. Rìu chiến. Câu 13. Trong các nghề thủ công thời Văn Lang, nghề nào đạt đến đỉnh cao? A. Luyện kim, đúc đồng B. Dệt vải C. Đóng thuyền D. Làm đồ gốm Câu 14. Ngày nay, phong tục nào từ thời Văn Lang còn được lưu giữ? A. Chôn người chết trong mộ thuyền B. Xăm mình C. Thờ các lực lượng tự nhiên D. Nhuộm răng Câu 15. Tổ chức nhà nước Âu Lạc có điểm gì tiến bộ hơn Văn Lang? A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành B. Cả nước chia làm nhiều bộ; dưới bộ là chiềng, chạ C. Lực lượng quân đội đông, vũ khí có nhiều cải tiến D. Dời đô xuống Phong Khê Câu 16. Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? A. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc B. Giữ nguyên hiện trạng Âu Lạc C. Cử Thứ sử đến cai trị ở cấp châu; các cấp hành chính còn lại vẫn giữ nguyên D. Vẫn giữ vua làm bù nhìn Câu 17. Vì sao chính quyền đô hộ lại bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú ở Âu Lạc? A. Đảm bảo an ninh của Âu Lạc B. Dùng lực lượng đó xây dựng thành lũy C. Để chống lại các cuộc xâm lược từ bên ngoài D. Để đàn áp cuộc đấu tranh của người Việt Câu 18. Chính quyền đô hộ đã nắm độc quyền về mặt hàng gì? A. Vải B. Muối và sắt C. Đồ gốm D. Trầm hương Câu 19. Vì sao chính quyền đô hộ đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt? A. Để dạy chữ Hán cho người Việt B. Để giúp đỡ người Việt canh tác, sản xuất C. Để dễ dàng cai trị người Việt D. Để đồng hóa người Việt Câu 20. Đâu là chính sách thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nước ta? A. Bóc lột bằng tô thuế B. Bắt cống nạp sản vật quý C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc D. Đồng hóa về văn hóa

1
13 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế s

7
13 tháng 3 2022

B

A

C

B

C

13 tháng 3 2022

B A C B C

5 tháng 4 2021

  Để thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta với 2 nữ anh hùng đã có công lớn với đất nước.

5 tháng 4 2021

Để thể hiện lòng bt ơn của nhân dân ta với 2 bà trưng

 

5 tháng 4 2021

để tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ 2 vị nữ anh hùng đã có công giữ nước

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên :

Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước