K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

B

9 tháng 11 2021

29.B

30.B

31.A

 

Phân bón có chứa vu sinh vật chuyển hóa đạm và chuyển hóa phân được gọi là gì?A. Vi sinhB. Hữu cơC. Phân chuồngD. Hóa họcDùng phân hữu cơ hoai mục để bón thúc cho cây trồng vì:A. Không gây ô nhiễm môi trườngB. Giảm chi phíC. Đỡ tốn côngD. Cây dêc hấp thuĐể ủ phân chuồng người ta thường trát bun hoặc đậy kín là nhằm,A. Giúp phân nhanh mụcB. Hạn chế mất đạmC. Giữ vệ sinh môi trườngD. Cả A, B, C đều...
Đọc tiếp

Phân bón có chứa vu sinh vật chuyển hóa đạm và chuyển hóa phân được gọi là gì?

A. Vi sinh

B. Hữu cơ

C. Phân chuồng

D. Hóa học

Dùng phân hữu cơ hoai mục để bón thúc cho cây trồng vì:

A. Không gây ô nhiễm môi trường

B. Giảm chi phí

C. Đỡ tốn công

D. Cây dêc hấp thu

Để ủ phân chuồng người ta thường trát bun hoặc đậy kín là nhằm,

A. Giúp phân nhanh mục

B. Hạn chế mất đạm

C. Giữ vệ sinh môi trường

D. Cả A, B, C đều đúng

Căn cứ để xác định thời vụ là?

A. Dựa vào khí hậu

B. Loại cây trồng

C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương

D. Cả A, B, C đúng

Các vụ gieo trồng trong năm là?

A. Vụ xuân từ tháng năm đến tháng 9

B. Vụ hè thu từ tháng 4 đến tháng 7

C. Vụ mùa từ tháng 4 đến tháng 11

D. Các ý A, C đúng

Phương pháp gieo trồng là?

A. Phương pháp cnah tác

B. Phương pháp hóa học

C. Phương pháp trồng bằng hạt, cây con, bằng củ, thân.

D. Nêu những dấu hiệu, biện pháp kiểm dịch thực vật.

0
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

0
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:

A. Để nơi ẩm ướt 

B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín

Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng...

Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê.

C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D. Urê, NPK, Lân.

Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất trung tính

Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

C. Lúa, khoai tây, su hào

B. Cà phê, mía, bông

D. Lúa, ngô, khoai

 

 

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

A.Phân khó hoà tan

B. Phân hóa học

   C. Phân vi sinh

D. Phân hữu cơ

0
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?A. Phân bắcB. Phân đạm, lân, kali, NPKC. Phân chuồngD. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạmCâu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượngB. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kaliC. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanhD. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinhCâu 34: Bón thúc là cách bón:A....
Đọc tiếp

Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?

A. Phân bắc

B. Phân đạm, lân, kali, NPK

C. Phân chuồng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 34: Bón thúc là cách bón:

A. Bón 1 lần                  B. Bón nhiều lần            C. Bón trước khi gieo trồng

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học                                B. Biện pháp sinh học  

C. Biện pháp canh tác                                D. Biện pháp thủ công

Câu 38: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 39: Luân canh là

A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu             

B. Điều hòa dinh dưỡng đất            

C. Giảm sâu bệnh

D. Tăng sản phẩm thu hoạch

1
20 tháng 11 2021

Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?

A. Phân bắc

B. Phân đạm, lân, kali, NPK

C. Phân chuồng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 34: Bón thúc là cách bón:

A. Bón 1 lần                  B. Bón nhiều lần            C. Bón trước khi gieo trồng

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học                                B. Biện pháp sinh học  

C. Biện pháp canh tác                                D. Biện pháp thủ công

Câu 38: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 39: Luân canh là

A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu             

B. Điều hòa dinh dưỡng đất            

C. Giảm sâu bệnh

D. Tăng sản phẩm thu hoạch