K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Đáp án C

Lê nin tên thật là Vla-đi-mia Ilich U-li-a-nốp, sinh ngày 22 - 4 - 1870 tại làng Gorki, là vị lãnh tụ vĩ đại nhất của nhân dân Liên Xô và giai cấp vô sản trên toàn thế giới. Ông tham gia cách mạng từ rất sớm và trở thành người có công truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga, sáng lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng lật đổ Nga hoàng và chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, sau cuộc nội chiến sức khỏe của ông giảm sút nghiêm trọng và thường xuyên bị đột quỵ. Ngày 21 - 1 - 1924, Lê nin mất ở tuổi 53. Thi hài của ông được giữ trong lăng Lê nin trên quảng trường Đỏ ở Mátxcơva

22 tháng 4 2017

Đáp án B

Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến Mát-xco-va học tập tại trường Đại học Phương Đông. Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), và được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại Đại hội lần thứ 5 Quốc tế Cộng sản (họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924), ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam. Trong thời gian ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc còn tham gia viết bài cho Tạp chí thư tín quốc tế và báo Sự thật

6 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến Mát-xco-va học tập tại trường Đại học Phương Đông. Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), và được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại Đại hội lần thứ 5 Quốc tế Cộng sản (họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924), ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam. Trong thời gian ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc còn tham gia viết bài cho Tạp chí thư tín quốc tế và báo Sự thật.

12 tháng 6 2018

Đáp án B

Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. Phần lớn học viên là thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước. Những học viên học xong phần lớn bí mật về nước để truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân.

7 tháng 9 2017

Đáp án B

Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. Phần lớn học viên là thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước. Những học viên học xong phần lớn bí mật về nước để truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân

26 tháng 3 2019

Đáp án D

Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa. Sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924 là việc tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản

29 tháng 1 2017

Đáp án C

Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa. Sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924 là việc tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.

5 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa. Sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924 là việc tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.

17 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa. Sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924 là việc tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.

14 tháng 1 2017

Đáp án C

Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập. Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa. Sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924 là việc tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản