K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

a/ Khi \(m=5\Leftrightarrow\left(d\right):y=6x-5\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\) là :

\(x^2=6x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M\left(5;25\right)\\N\left(1,1\right)\end{matrix}\right.\) là giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) khi \(m=5\)

b/ Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right);\left(d\right)\) là :

\(x^2=\left(m+1\right)x-m\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+1\right)+m=0\)

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow m\ne-1\)

Ta có :

\(y_1-y_2=4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=4\)

Theo định lí Viet ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=\dfrac{4}{m+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m=\dfrac{16}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2.\left(m+1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=\pm4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=3\\m^2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)

Vậy..

123421 + 24324 = 147745

23423 + 345345 = 368768

19 tháng 12 2018

123421 + 24324 = 147745

23423 + 345345 = 368768

12 tháng 7 2020

Tự đi mà tra

Em đây mới lớp 4

Chị thi một phát nhỡ trượt thi sao?

Trượt thì bố mẹ chị cho ăn no đòn,no đòn rồi thì gãy roi,gãy roi thì phải mua new mua new thì hết tiền,hết tiền thì ở trần,ở trần thì....

Ai cũng bít rồi đó!

12 tháng 7 2020

chị tra trên mạng mới không có nên mới vào đây hỏi chứ có rồi thì chị hỏi làm gì

a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(m+1-2m+3=2\)

\(\Leftrightarrow4-m=2\)

hay m=2

20 tháng 9 2021

\(a,\) \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right)\Leftrightarrow x=1;y=2\)

\(\Leftrightarrow2=m+1-2m+3\Leftrightarrow m=2\)

\(b,m=2\Leftrightarrow\left(d\right):y=3x-2\cdot2+3=3x-1\)

\(y=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\\ y=5\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow B\left(2;5\right)\)

18 tháng 4 2023

a. Ta có: \(\widehat{BHD}=\widehat{BCD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) BHCD là tứ giác nội tiếp

b. Xét \(2\Delta\) vuông: \(\Delta BCK\) và \(\Delta DHK\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DHK}=\widehat{BCK}=90^o\\\widehat{HKC}.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BCK\sim\Delta DHK\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{HK}{DK}\Leftrightarrow CK.DK=HK.BC\)

Bài 2:

gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ