K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

a) Đề thiếu rồi bạn nha

b) Đặt : CTPT : CuxOy

Ta có : 64x : 16y = 4 : 1

=> x : y = 1 : 1

CTHH : CuO

c) Đặt : CTPT là : FexOy

Ta có : x : y = 7/56 : 3/16 = 2 : 3

CTHH : Fe2O3

Đề: Tìm CTHH của: a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol. b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\). c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). ~*~*~*~*~*~ a) Tóm tắt: % mP = 43,66% \(M_{P_xO_y}=142\) g/mol MP = 31 g/mol MO = 16 g/mol _________________ CTHH...
Đọc tiếp

Đề:

Tìm CTHH của:

a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol.

b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\).

c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng).

~*~*~*~*~*~

a)

Tóm tắt:

% mP = 43,66%

\(M_{P_xO_y}=142\) g/mol

MP = 31 g/mol

MO = 16 g/mol
_________________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: PxOy

% mO = 100% - % mP = 100% - 43,66% = 56,34%

\(m_P=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_P}{100\%}=\frac{142\times43,66\%}{100\%}\approx62\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_O}{100\%}=\frac{142\times56,34\%}{100\%}\approx80\left(g\right)\)

\(n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{80}{16}=5\left(mol\right)\)

Trong 1 mol PxOy có 2 mol P và 5 mol O

=> CTHH: P2O5

b)

Tóm tắt:

MFe = 56 g/mol

MO = 16 g/mol

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)
_____________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: FexOy

\(m_{Fe}=n_{Fe}\times M_{Fe}=56x\)

\(m_O=n_O\times M_O=16y\)

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{21}{8}\div\frac{56}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=3;y=4\)

=> CTHH: Fe3O4

c)

Tóm tắt:

% mO = 20%

R (II)

MO = 16 g/mol
____________

CTHH oxit?

Giải:

Gọi KHHH của nguyên tố có hoá trị II là R.

CTDC: RO

mO = nO . MO = 1 . 16 = 16 g/mol

\(M_{hc}=\frac{m_O}{20\%}=\frac{16}{20\%}=80\) g/mol

\(\Rightarrow M_R+M_O=80\)

\(\Rightarrow M_R+16=80\)

\(\Rightarrow M_R=80-16=64\) (g/mol)

Nguyên tố có khối lượng mol là 64 g/mol là đồng, KHHH: Cu

Trịnh Trân Trân <3

=> CTHH: CuO

2
12 tháng 1 2017

mơn m nak ^^

bạn ơi CTDC là gì vậy

25 tháng 12 2022

a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)

-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)

\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)

\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)

=> cthh: \(CuSO_2\)

25 tháng 12 2022

b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)

-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)

\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)

=> CTHH: \(CH_3\)

19 tháng 3 2022

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)

\(CTĐG:SO_3\)

\(CTCtrởthành:\left(SO_3\right)n=80\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH: SO3

19 tháng 3 2022

CT tổng quát: SxOy

theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{100-60}{32}:\dfrac{60}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: SO3

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

11 tháng 4 2021

\(a)\)

\(n_C=\frac{24}{12}=2mol\)

\(n_O=\frac{32}{16}=2mol\)

\(\frac{n_C}{n_O}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1}\)

\(\rightarrow CTHH:CO\)

\(b)\)

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\)

\(n_O=\frac{16}{16}=1\)

\(n_{Na}:n_O=2:1\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

\(c)\)

\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5mol\)

\(n_S=\frac{16}{32}=0,5mol\)

\(n_O=\frac{32}{16}=2mol\)

\(n_{Cu}:n_S:n_O=0,5:0,5:2=1:1:4\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

11 tháng 12 2016

a) Fe2O3

b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%

%O = 100% - 70% = 30 %

c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O

11 tháng 12 2016

a) Công thức hóa học của A: Fe2O3

b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

23 tháng 5 2017

Cau a) de thieu

Cau b)

Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy

Theo de bai ta co

nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

Ta co ti le :

\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)

->x=1 , y=2

Vay CTHH cua oxit la NO2

23 tháng 5 2017

Câu b)

Gọi CTTQ của oxit là NxOy

Theo đề ta có:

\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)

=> \(x=1,y=2\)

Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO