K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lão nông và các con

Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: "Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia,
Châ không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy cuối cùng sẽ thắng
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng dây đó khắp nơi
Kĩ càng công việc xong xuôi
Cuối năm lúa tốt bởi bời bội thu
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy
ro ràng ông bố ấy khôn ngoan
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu "lao động là vàng" dạy con

(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)

a) Xác định từ loại trong những từ in đạm của hai câu thơ sau:

Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

b) Giải thích nghĩa của từ tay có trong hai câu thơ sau và cho biết từ tay được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Tay cày, tay cuốc, tay bừa.
Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không.

c) Theo lời dặn dò của người cha khi gần đất xa trời, các con ông đã làm gì và cuối cùng thu được kết quả ra sao?

d) Bài học mà người cha muốn dạy các con qua bài thơ là gì?  (trả lời từ 3-5 câu).

Câu 2 (6,0 điểm)

Kết thúc bài thơ, La Phông-ten có viết: Lấy câu "lao động là vàng" dạy con.

Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về giá trị của lao động ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng.

Câu 3 (10,0 điểm)

Dựa vào nội dung bài thơ trên và trí tưởng tượng của em, hãy kể lại câu chuyện Lão nông và các con.

0
 Hãy lao động cần cù gắng sức,Ấy chân lưng sung túc nhất đời.Phú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại ngỏ lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng khờ dại bán điKho vàng chôn dưới đất kiaCha không biết chỗ.Kiên trì gắng côngTìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắngXốc ruộng lên tháng tám sau mùaTay cày, tay cuốc, tay bừa,Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”Bố chết. Các con cùng gắng...
Đọc tiếp

 

Hãy lao động cần cù gắng sức,

Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

Phú nông gần đất xa trời

Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha

Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng khờ dại bán đi

Kho vàng chôn dưới đất kia

Cha không biết chỗ.

Kiên trì gắng công

Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng

Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa

Tay cày, tay cuốc, tay bừa,

Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”

Bố chết. Các con cùng gắng gổ

Lật tung đồng đây đó khắp nơi.

Kỹ càng công việc xong xuôi,

Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.

Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,

Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan:

Trước khi từ giã trần gian,

Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

( La Phông - ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch ). 

làm đúng chuẩn đội tuyển nhé

 

undefined

Giúp mik nhé

ko đc chép mạng

0
“Lão nông và các con” của La Phông-ten là một bài thơ ngụ ngônhay, hấp dẫn, hóm hỉnh; bài thơ mượn lời người cha lúc lâm chung để chuyển tải bàihọc về giá trị của lao động rất sâu sắc và thấm thía.LÃO NÔNG VÀ CÁC CONHãy lao động cần cù gắng sứcẤy chân lưng sung túc nhất đời.Phú nông gần đất xa trờiHợp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng khờ dại bán điKho vàng...
Đọc tiếp

“Lão nông và các con” của La Phông-ten là một bài thơ ngụ ngôn
hay, hấp dẫn, hóm hỉnh; bài thơ mượn lời người cha lúc lâm chung để chuyển tải bài
học về giá trị của lao động rất sâu sắc và thấm thía.
LÃO NÔNG VÀ CÁC CON
Hãy lao động cần cù gắng sức
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
Phú nông gần đất xa trời
Hợp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán điKho vàng chôn dưới đất kia,
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng.
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua, xới lại chẳng chừa chỗ không”.
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi,
Kĩ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan,
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.
(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)
Hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ trên.
Gạch chân một cụm danh từ làm chủ ngữ có trong đoạn văn em vừa viết.

Giúp với ạ,gấp,hứa tick

0
Câu 1: (4,0 điểm)     Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau:                     Lão nông và các con                  Hãy lao động cần cù gắng sức,           Ấy chân lưng sung túc nhất đời.            Phú nông gần đất xa trời           Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha           Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại           Các con đừng khờ dại bán đi           Kho vàng chôn dưới đất kia         ...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

     Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau:

                     Lão nông và các con       

           Hãy lao động cần cù gắng sức,
           Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
 

           Phú nông gần đất xa trời
           Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha
           Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
           Các con đừng khờ dại bán đi
           Kho vàng chôn dưới đất kia
           Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
           Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng
           Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
           Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
           Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”

           Bố chết. Các con cùng gắng gổ
           Lật tung đồng đây đó khắp nơi.
           Kỹ càng công việc xong xuôi,
           Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.

           Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
           Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan:
           Trước khi từ giã trần gian,
           Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

                                               (La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)

a) Xác định từ loại trong những từ in đậm trong hai câu thơ sau:

            Hãy lao động cần cù gắng sức,
            Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

b) Giải thích từ tay trong hai câu thơ sau và cho biết từ tay được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:

           Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
           Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không

c) theo lời dặn dò của người cha khi gần đất xa trời, các con ông ấy đã làm gì và cuối cùng thu được kết quả ra sao?d) Bài học mà người cha muốn dạy các con qua bài thơ trên là gì? (Viết từ 3 đến 5 câu)Câu 2: (6,0 điểm)            Kết thúc bài thơ, La Phông-ten có viết: Lấy câu "lao động là vàng" dạy con.           Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về giá trị lao động ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồngCâu 3: Dựa vào nội dung bài thơ trên và trí tưởng tượng của em, hãy kể lại câu chuyện Lão nông và các con.

             

1
18 tháng 3 2021

Xin lỗi các bạn vì nội dung dài hơi khó nhìn, đây là đoạn thơ Lão nông và các con nhé:

Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”

Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi.
Kỹ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.

Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan:
Trước khi từ giã trần gian,
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

15 tháng 3 2022

gốc

15 tháng 3 2022

gốc

ĐỀ  SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm...
Đọc tiếp

ĐỀ  SỐ 2: 
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
                                               (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra  một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.

0
ĐỀ  SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm...
Đọc tiếp

ĐỀ  SỐ 2: 
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
                                               (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra  một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.

0
24 tháng 12 2021

giải hộ mik với

 

24 tháng 12 2021

khocroi

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.

Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

0
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn