Nguyễn Hoàng Huy

Giới thiệu về bản thân

Đừng vì $, hãy vì đam mê!
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1 năm=12 tháng

lãi suất 6 tháng là:

6:12*6=3 %

sau 6 tháng bác Tư nhận được:
500+(500*3%)=515(triệu đồng)

 

em tham khảo nhé.

Task 1: Correct tense forms of the verbs:

  1. When I meet Mandy tomorrow, I will tell her to give your comic back.
  2. We will not leave the office until he comes back.
  3. Tomorrow is Saturday, so he will not have to get up early.
  4. You must see this movie. I'm sure you will like it.
  5. My younger sister will be ten next Friday.
  6. Does Joe promise that he will not go to school late?
  7. People will buy more robots in the future.
  8. A: We have no milk in the fridge. B: OK, I will buy some.
  9. Winter is coming soon.
  10. This suitcase looks heavy. I will help you carry it.

Task 2: Complete the sentences with "might" or "might not".

  1. I'm not sure what to wear to Ann's birthday, I might wear a long pink dress.
  2. My mother might not come to pick me up this afternoon because she's busy working.
  3. The weather is really bad. It might be stormy tonight.
  4. My friend might be there on time, I guess. It's not rush hour.
  5. Their family might move to the countryside, but I'm not sure.
  6. We might find aliens on Earth one day, but I'm still not sure.
  7. Danny is too lazy to practice swimming every morning. I think he might not become a professional swimmer one day.
  8. We might go on a holiday to the Moon because humans like exploring.
  9. We think they might live with robots because they help us do many chores at home.
  10. I might not have a tablet to surf the internet because I can't afford it.

a.5/6+8/21+1/6+13/21

=(5/6+1/6)+(8/21+13/21)

=1+1

=2

b.4/15+5/11+11/15+6/11

=(4/15+11/15)+(5/11+6/11)

=1+1

=2

 

That is the girl who luckily escaped from a volcanic eruption last month.

em tham khảo nhé.

Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ là một câu chuyện mô tả về sự thay đổi của màu sắc trong tự nhiên qua các mùa trong năm, tạo nên một hình ảnh đẹp mắt và đầy cảm xúc.

Tác giả, Phạm Lê Châu, sử dụng hình ảnh của hoa gạo, hoa phượng, hoa vông và lá bàng đỏ để minh họa cho sự thay đổi của mùa và màu sắc trong tự nhiên. Từ việc nhìn thấy màu đỏ ấm áp của hoa gạo trong mùa xuân cho đến sự rực rỡ của hoa phượng và hoa vông trong mùa hè, câu chuyện truyền đạt sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên.

Mỗi mùa đều mang đến một loại màu đỏ khác nhau, từ sắc đỏ của hoa gạo, đỏ bập bùng của hoa phượng, đến đỏ thắm của lá bàng, tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp và gợi lên nhiều cảm xúc trong người đọc. Điều này thể hiện sự thăng hoa và sự thay đổi không ngừng của tự nhiên qua các mùa trong năm.

a : 3+12 = a x 3 -12

12+12 = a x 3 - a : 3

24 = a x 3 - a : 3

24 = a x 3 - a x 1/3

24 = a x (3-1/3)

a x 8/3 =  24

a = 24 : 8/3

a = 9

Vậy a = 9

 

Đầu tiên cần chuyển biểu thức \(A\) về dạng hoàn chỉnh của một hàm số bậc hai. đỉnh của parabol nằm ở \(x = -\frac{b}{2a}\). => \(a = 3\), \(b = -6\). Do đó:

$$x_{\text{đỉnh}} = -\frac{-6}{2 \cdot 3} = 1.$$

Để tìm giá trị lớn nhất của \(A\), ta thay \(x = 1\) vào biểu thức \(A\):

$$A = 3 \cdot (1)^2 - 6 \cdot 1 + 8 = 3 - 6 + 8 = 5.$$

Vậy giá trị lớn nhất của \(A\) là \(5\) và đạt được khi \(x = 1\).

Đỉnh của parabol \(B\) nằm ở \(x = -\frac{b}{2a}\). Trong trường hợp này, \(a = -2\), \(b = -6\). Do đó:

$$x_{\text{đỉnh}} = -\frac{-6}{2 \cdot (-2)} = -\frac{-6}{-4} = \frac{3}{2}.$$

Thay \(x = \frac{3}{2}\) vào biểu thức \(B\):

$$B = 7 - 2 \cdot \left(\frac{3}{2}\right)^2 - 6 \cdot \frac{3}{2} = 7 - 2 \cdot \frac{9}{4} - 9 = 7 - \frac{9}{2} - 9 = 7 - \frac{9 + 18}{2} = 7 - \frac{27}{2} = \frac{14 - 27}{2} = -\frac{13}{2}.$$

Vậy giá trị lớn nhất của \(B\) là \(-\frac{13}{2}\) và đạt được khi \(x = \frac{3}{2}\).

em tham khảo nhé.

Có C nằm giữa A và B.

=>CA+CB=AB

3+��=9

��=9−3

��=6

Vậy đoạn thẳng �� có độ dài là 6 cm.

Bài 2:

a) Có I là trung điểm của MN.

��=��=��2=62=3\(\dfrac{6}{2}\)=3 (cm)

b) Có là trung điểm của ��

Mà CH=5 cm

=> CD=5.2=10 (cm)

 

Em tham khao nhe.

1 giờ người thứ nhất làm được số phần công việc là:

1:4=14(giờ)

1 giờ người thứ hai làm đươc số phần công việc là:

1:6=16 (giờ)

Cả 2 người làm trung hoàn thành công việc sau số giờ là:

1:(14+16)=125=2,4 (giờ)

Đổi 2,4 giờ=144 phút

 45 phút cả hai người làm được số phần công việc là:

1:(144:45)=516(công việc)

D/S:..............