K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 1

Nếu hệ điểm 10 thì điều này ko thể xảy ra, tư duy rất đơn giản, vì \(\dfrac{10+5}{2}< 8\)

Còn rút ra điều gì thì chắc là nhường mấy em học sinh lớp đó chứ thực sự mình cũng ko hiểu thông tin này cho biết điều gì. Vì trung bình có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng trung vị, tùy trường hợp.

21 tháng 1

Nếu thầy giáo nói điểm trung bình của lớp là 8.0, điều này có thể xảy ra nếu tổng số điểm của tất cả học sinh chia cho số lượng học sinh là 8. Điều này chỉ là điểm trung bình của toàn bộ lớp và có thể bị ảnh hưởng bởi các học sinh có điểm cao hoặc thấp.

Nếu điểm trung vị của lớp là 5, điều này có nghĩa là có một nửa số học sinh có điểm dưới 5 và một nửa có điểm trên 5. Điều này không nhất thiết phản ánh điểm trung bình của lớp.

Kết luận có thể rút ra từ thông tin này là lớp có sự biến động lớn trong điểm số, có thể có một số học sinh có điểm rất cao hoặc rất thấp, làm tăng giá trị của điểm trung bình. Đồng thời, điểm trung vị là 5 có thể là do một phần đáng kể của học sinh có điểm nằm trong khoảng 4 đến 6. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)

b)

+) Lớp 10A

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.1 + 6.4 + 7.5 + 8.8 + 9.14 + 10.8}}{{1 + 4 + 5 + 8 + 14 + 8}} = 8,35\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,6,6,6,6,7,7,7,7,7,\underbrace {8,...,8}_8,\underbrace {9,...,9}_{14},\underbrace {10,...,10}_8\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(9 + 9) = 9\)

Mốt \({M_e} = 9\)

+) Lớp 10B

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.4 + 6.6 + 7.10 + 8.10 + 9.6 + 10.4}}{{4 + 6 + 10 + 10 + 6 + 4}} = 7,5\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,5,5,5,\underbrace {6,..,6}_6,\underbrace {7,...,7}_{10},\underbrace {8,...,8}_{10},\underbrace {9,...,9}_6,10,10,10,10\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)

Mốt \({M_e} = 7;{M_e} = 8.\)

+) Lớp 10C

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.1 + 6.3 + 7.17 + 8.11 + 9.6 + 10.2}}{{1 + 3 + 17 + 11 + 6 + 2}} = 7,6\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,6,6,6,\underbrace {7,...,7}_{17},\underbrace {8,...,8}_{11},\underbrace {9,...,9}_6,10,10\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)

Mốt \({M_e} = 7\)

+) So sánh:

Số trung bình: \(8,35 > 7,6 > 7,5\) => Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10C, 10B.

Số trung vị: \(9 > 7,5 > 7\)=> Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10B, 10C.

Mốt: Lớp 10A có 14 điểm 9, Lớp 10B có 10 điểm 7 và 10 điểm 8, Lớp 10C có 17 điểm 7. Do đó so sánh theo mốt thì điểm số các lớp giảm dàn theo thứ tự là: 10A, 10B, 10C.

5 tháng 11 2017

Dấu hiệu là chiều cao của mỗi học sinh

Đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A.

Lớp có 20 nữ và 25 nam nên có tất cả 45 học sinh. Do đó;  kích thước mẫu là N= 45.

Chọn A

17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

7 tháng 12 2018

Dấu hiệu điều tra: Số cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 10

Đơn vị điều tra: Một học sinh nữ.

Vì lớp có 45 học sinh và 15 học sinh nam nên lớp có 30 học sinh nữ.

Kích thước mẫu: 30

Chọn B.

27 tháng 5 2019

Khi số đo hai cung lệch nhau k.2π (k ∈ Z) thì điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.

Chẳng hạn các cung α = π/3 và β = π/3 + 2π , γ = π/3 - 2π có điểm cuối trùng nhau khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác.

31 tháng 12 2021

lm ăn kiểu này hay nhỉ 😂😂

19 tháng 9 2018

Đơn vị điều tra: một hsinh lớp 10.

Do lớp học có 22 nữ và 20 nam nên lớp có  tất cả 42 học sinh . Do đó; kích thước của mẫu số liệu: 42

Chọn D

5 tháng 9 2019

Chọn A.

Đơn vị điều tra: Điểm kiểm tra môn Toán của lớp 10A

Liệt kê số điểm của 44 học sinh lớp 10A nên kích thước mẫu của số liệu là 44.

5 tháng 3 2017

Đáp án: D

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 3)