K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
4 tháng 10 2023

Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan bằng cách nói quá lên cho quân giặc sợ

NG
14 tháng 10 2023

Các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc: 

- "Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không?" - "Phải"

- "Nhiều không đếm xuể. Ta chưa giỏi, làm không khéo nên mới bị bắt".

- Giặc dụ dỗ ông đưa chúng đi bắt những người khác. Ông giả vờ nghe theo, rồi thừa lúc chúng vô ý, nhảy xuống nước trốn đi.

NG
4 tháng 10 2023

Yết Kiêu dùng một cái dùi sắt và một chiếc búa đục thủng tàu quân giặc. 

NG
5 tháng 10 2023

Tấm Huân chương mà nhà nước trao tặng cho ông Thức đã thể hiện lòng biết ơn, sự ghi nhận công lao, tấm lòng thương người biết hi sinh bản thân mình để cứu biết bao hành khách gặp nguy hiểm của Nhà nước và Nhân dân. 

26 tháng 3 2023

dũng cảm.

26 tháng 3 2023

dũng cỏm

NG
30 tháng 9 2023

Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua là ông đã làm đúng di chiếu của vua, không nhận sự đút lót vàng bạc. 

24 tháng 8 2023

C. Yết Kiêu

24 tháng 8 2023

C. Yết Kiêu

NG
14 tháng 10 2023

Những chi tiết nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha là:

- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc: "Con đi đánh giặc đây, cha ạ!"

- Người cha trách bản thân mình không giúp được gì cho đất nước: "Mẹ con mất sớm, cha thì tàn tật không làm gì được."

- Yết Kiêu và cha nghĩ đến cảnh "nước mất nhà tan": "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan"

- Người cha đồng ý cho Yết Kiêu đi đánh giặc: "Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đó. Thôi con cứ đi"

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
NG
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.