K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Đáp án C

21 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.

→  Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:

Từ hình vẽ, ta có 

 Rmin = htanigh = 2,83 m.

5 tháng 12 2019

Đáp án C

Mắt không thấy đầu A khi tia sáng từ A tới mặt nước tại I (mép miếng gỗ) xảy ra phản xạ toàn phần:

sin   i g h = 1 n = 1 1,33 ⇒ i g h = 48,75 o

Ta có  i   ≥   i g h và  R   =   O A . tan i

→ R min = O A . tan i g h = 2,5. tan 48,75 o ≈ 2,85   m

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.

 Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:  sin i g h = n 2 n 1 = 3 4

Từ hình vẽ, ta có  tan i g h = R min h → R m i n   =   h tan i g h   =   2 , 83   m

12 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.

Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí: 

sin i g h = n 2 n 1 = 3 4

+ Từ hình vẽ, ta có

tan i g h = R min h → R min = h . tan i g h = 2 , 83 m

14 tháng 7 2018

Đáp án B

Để người ở ngoài bể không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của bể bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí

→  Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:

3 tháng 3 2019

20 tháng 11 2019

Đáp án D

Vì phải chắc phần có tia khúc xạ như hình vẽ.

Vậy tấm chắn có hình tròn tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S

Theo hình ta được:

Với 

Do vậy: 

STUDY TIP

Để che toàn bộ chùm tia khúc xạ thì vật chắn hình tròn có R = h . tan i g h

4 tháng 1 2015

H S I i i gh 20cm

Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)

=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)

=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)

Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.